tailieunhanh - Báo cáo " Những khía cạnh pháp lý cơ bản của giao dịch bảo lãnh bằng tài sản trong quan hệ vay vốn ngân hàng"

Những khía cạnh pháp lý cơ bản của giao dịch bảo lãnh bằng tài sản trong quan hệ vay vốn ngân hàng Luật phòng, chống mua bán người khi liệt kê các nhóm hành vi bị cấm và có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự đã xác định các hành vi được quy định tại các điều 119 và 120 BLHS là nhóm hành vi thứ nhất trong các nhóm này. Các nhóm hành vi khác được liệt kê trong Luật này là chuyển giao hoặc tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động,. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl NHỮNG KHÍA CẠNH PHẤP LÍ cơ BẢN CỦA GIAO DỊCH BÀO LÃNH BẰNG TÀI SẢN TRONG QUAN HỆ VAY VỐN NGÂN HÀNG Bảo lãnh bằng tài sản nói chung và bảo lãnh bằng tài sản trong quan hệ vay vốn ngân hàng nói riêng là giao dịch hợp đồng được thiết lập giữa pháp nhân thể nhân đóng vai trò là người bảo lãnh với bên có quyền về việc người bảo lãnh cam kết sẽ dùng các tài sản của mình để thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ nếu đến hạn người này không thực hiện được nghĩa vụ của họ đối với bên có quyền. Trong thực tiễn hoạt động tín dụng của các ngân hàng thưong mại giao dịch cho vay có điều kiện bảo lãnh bằng tài sản của người thứ ba được xem là nghiệp vụ cho vay khá phổ biến bởi tính chặt chẽ trong thủ tục vay vốn và độ an toàn cao về phương diện kinh tế của nghiệp vụ tín dụng này. Bài viết này xin đề cập những khía cạnh pháp lí cơ bản của giao dịch bảo lãnh bằng tài sản vay vốn ngân hàng với mong muốn góp phẩn làm sáng tỏ hơn về phương diện lí luận đối với hợp đồng bảo lãnh trên cơ sở đó tạo tiền đề lí thuyết cho hoạt động thực tiễn của các ngân hàng thương mại được an toàn hơn và hiệu quả hơn trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay. 1. Bản chất pháp lí của hành vi bảo lãnh bằng tài sản Dân sự hay thương mại Câu trả lời ở đây là Có những hành vi bảo lãnh chỉ thuẩn tuý là dân sự và cũng có những hành vi bảo lãnh được coi là hành vi thương mại. Bảo lãnh nói chung và bảo lãnh bằng tài sản nói riêng khi mới xuất hiện trong đời sống vốn dĩ là hành vi dân sự thuẩn tuý bởi NGuyẾN ruyẾN lẽ khi lập văn bản bảo lãnh thì người bảo lãnh đã tự nguyện ràng buộc mình với những quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định không vì mục tiêu lợi nhuận nào cả. Mặt khác hành vi bảo lãnh thuẩn tuý thông thường không bắt buộc phải có dấu hiệu hoàn trái nghĩa là người bảo lãnh với tư cách là chủ nợ mới của người được bảo lãnh có toàn quyền quyết định việc truy đòi món nợ hay không đối với người được bảo lãnh sau khi mình đã thực hiện nghĩa vụ thay cho người được bảo lãnh. Ngoài

TỪ KHÓA LIÊN QUAN