tailieunhanh - Phương pháp nhân lượng liên hợp giải các bài toán về phương trình vô tỉ - Lê Phúc Lữ

Phương pháp nhân lượng liên hợp là một cách giải quen thuộc đươc áp dụng khá nhiều trong các bài toán giải phương trình và hệ phương trình vô tỉ. Với cách giải đơn giản và hiệu quả này sẽ giúp các bạn vừa tiếp cận bài toán theo hướng tự nhiên hơn, đồng thời giúp các bạn tự tạo được nhiều bài toán mới mẻ một cách dễ dàng, từ đó mà các bạn có thể tự rèn các kỹ năng cho mình. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo bài viết "Phương pháp nhân lượng liên hợp giải các bài toán về phương trình vô tỉ". P | Tim thêm nhiều tài liệu bổ ích tại Tuituhoc-com Đây chỉ là bản xem trước Bạn hãy tải về tại để xem đầy đủ nhé 4 -J PHƯƠNG PHÁP NHÂN LƯỢNG LIÊN HỢP GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ Lê Phúc Lữ12 Phương pháp nhân lượng liên hợp là một cách giải quen thuộc được áp dụng khá nhiều trong các bài toán giải phương trình và hệ phương trình vô tỉ. Cách giải đơn giản và hiệu quả này không những giúp ta tiếp cận bài toán theo hưởng tự nhiên hơn mà còn giúp ta tự tạo được nhiều bài toán mởi mẻ một cách dễ dàng thông qua đó có the tự rèn luyện thêm các kỹ nang cho mình. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn về phương pháp nhân lượng liên hợp cũng như những điều cần chú ý khi áp dụng nó. 1 Kiến thức cần nhớ và một số bài toán mở đầu Kiến thức cần nhớ ở chương trình THCS chúng ta đã khá quen thuộc vởi những bài toán về biến đổi biểu thức vô tỉ bằng cách dùng đại lượng phù hợp để khử can nhằm làm xuất hiện nhân tử. Điều đó được thực hiện nhờ các hằng đẳng thức cơ bản sau3 a1 2 3 b2 a2 b2 a b a b a b b a3- b a3 b3 a b a2 ab b2 a b a2 ab b2 a4 _ bb a _ b a b a2 b22 a _ b a ab4 2b4 b2 . an - bn a - b an-1 an 2b abn 2 bn 1 Sử dụng ý tưởng này trong các bài toán về phương trình và hệ phương trình chúng ta có thể nhóm hoặc thêm bởt các đại lượng phù hợp vào các biểu thức chứa can rồi làm xuất hiện các đa thức. Nhờ việc phân tích các đa thức đó thành nhân tử làm xuất hiện ra thừa số chung ta 1 Sinh viên trường Đại học FPT thành phố Hồ Chí Minh. Nickname chienthan ở Diễn đàn Còng nhau vượt Dại dương http . 2Bài viết được trình bày lại bằng chương trình soạn thảo LaTeX bởi can_hang2007. Đề nghị các bạn ghi rõ nguồn của http khi đang tải trên các trang web khác. 3 ở đây ta tạm hiểu là các biểu thức đã thỏa mãn điều kiện của phép chia. 1 2 Lê Phúc Lữ đưa bài toán đã cho về các phưong trình tích quen thuộc và từ đó xử lý tiếp. Tất nhiên là có nhiều yếu tố khác cần chú ý nhưng với các bài toán thông thường thì ý tưởng tổng quát .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN