tailieunhanh - Ebook Luật bình đẳng giới: Phần 2 - NXB Tư pháp

Phần 2 của ebook Luật bình đẳng giới bao gồm những quy định của pháp luật Việt Nam về bảo đảm bình đẳng giới; trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân trong việc thực hiện và đảm bảo bình đẳng giới; thanh tra, giám sát và xử lý vi phạp pháp luật về bình đẳng giới; điều khoản thi hành Luật bình đẳng giới. | Chương III CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BÌNH ĐANG giới Điểu 19. Biện pháp thúc dẩy bỉnh đẳng giới 1. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giâi bao gồm a Quy định tỷ lệ nam nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia thụ hưởng b Đào tạo bồi dưỡng đế nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam c Hỗ trợ để tạo điều kiện cơ hội cho nữ hoặc nam d Quy định tiêu chuẩn điểu kiện đặc thù cho nũ hoặc nam đ Quy định nữ được quyển lựa chọn trong trường 23 Luật Bình đẳng giới hợp nữ có đủ điều kiện tiêu chuẩn như nam e Quy định việc ưu tiên nữ trong trường hợp nữ có đủ điểu kiện tiêu chuẩn như nam g Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giổi được quy định tại khoản 5 Điều 11 khoản 2 Điểu 12 khoản 3 Điều 13 khoản õ Điểu 14 của Luật này. 2 Quốc hội uỷ ban thường vụ Quôc hội Chính phủ có thẩm quyền quỵ dịnh biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới quy định tại khoản 1 Điều này có trách nhiệm xem xét việc thực hiện biện pháp thúc đây bình đẳng giới và quyết định chấm dứt thực hiện khi mục đích bình đang giới đã đạt được Điều 20. Bảo đảm các nguyên tắc cơ bản vê bình đẳng giới trong việc hoán thiện hệ thống pháp luật 1. Việc xây dựng sửa đổi bố sung văn bản quy phạm pháp luật phải bảo đảm các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới. 2. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giói là một căn cứ quan trọng của việc rà soát để sửa đổi bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật. Điều 21. Lắng ghép vấn dề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật 1. Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật bao gồm a Xác định vấn để giới và các biện pháp giải quyết trong lĩnh vực mà văn bản quy phạm pháp luật điểu chỉnh 24 Chương 111. Các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới b Dự báo tác động của các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật khi được ban hành đôì với nữ và nam c Xác định trách nhiệm và nguồn lực để giải quyết các vấn đề giối trong phạm vi văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh. 2. Cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật có trách nhiệm lồng ghép vấh để bình đẳng giới .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN