tailieunhanh - SKKN: Phương pháp phát huy tính chủ động, tích cực cho học sinh trong giờ học tiếng Anh

Ngoại ngữ là một môn học phổ thông cơ bản góp phần tích cực vào thực hiện đường lối, phương châm giáo dục và mục tiêu đào tạo của nhà trường. Ngoại ngữ là công cụ không thể thiếu được trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp phát huy tính chủ động, tích cực cho học sinh trong giờ học tiếng Anh để hiểu rõ hơn về vai trò của môn tiếng Anh trong nền giáo dục hiện nay. | o-o-o Q o a o a o a o a o-o-o-o-o-o-o-o-a a G a G a G a C a o-o-o-o-o-o-a o o o o- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG TÍCH CựC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG ANH Họ và tên người thực hiện Quách Ngọc Bích Đơn vi công tác Trường THCS Hòa Mỹ Thời gian thực hiện từ 25 tháng 08 năm 2010 đến ngày 20 tháng 05 năm 2012 Ề ỉ Ề ỉ Ề ỉ Ề ỉ Ề ỉ Ề ỉ Ề ỉ Ề ỉ Ề ỉ Ề ỉ Ề ỉ Ề Ề Ề Ề Ề Ề Ề Ề Ề Ề Ề Ề Ề ị ị PHẦN I SỰ CẦN THIẾT MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Như chúng ta đã biết Ngoại Ngữ là một môn học phổ thông cơ bản góp phần tích cực vào thực hiện đường lối phương châm giáo dục và mục tiêu đào tạo của nhà trường phổ thông ngoại ngữ là công cụ không thể thiếu được trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Cách Mạng hiện nay ở nước ta. Mục đích của việc dạy và học Ngoại Ngữ nói chung là trang bị cho học sinh một công cụ giao tiếp thứ hai bên cạnh tiếng mẹ đẻ vận dụng nó vào thực tế sản xuất và quan hệ quốc tế. Trong một vài năm gần đây để đáp ứng theo nhu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp với một nền giáo dục hiện đại đã có nhiều thủ thuật dạy học Ngoại Ngữ mới được phát triển. Những thủ thuật mới này thường không dễ vận dụng và nó đòi hỏi người giáo viên phải có sự chuẩn bị và đầu tư rất đó có một sự phát triển rất quan trọng mà đem lại sự tiến bộ rõ rệt cho chất lượng dạy và học Ngoại Ngữ trong giai đoạn hiện nay. Đó là phương pháp phát huy tính chủ động tích cực của học sinh . PHẦN II PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC hiện Sau thời gian bản thân tôi áp dụng các thủ thuật này trong giờ dạy học Tiếng Anh tôi nhận thấy học sinh có hứng thú hơn trong học tập kết quả học tập của học sinh được nâng lên rỏ rệt. Vì vậy tôi đã phổ biến phương pháp giảng dạy này rộng rãi trong toàn trường THCS Hòa Mỹ. Phương pháp này được áp dụng với tất cả các khối lớp bậc THCS từ khối lớp 6 7 8 đến khối lớp 9 và được đồng nghiệp đánh giá cao. PHẦN III MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1 Cơ Sở Lí Luận Trước đây giáo viên đóng vai trò trung tâm trong lớp học. Giáo viên luôn nói và .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN