tailieunhanh - Bài giảng Tâm lý học - Chương 6 Trí nhớ - GV. Nguyễn Xuân Long

Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước đây. | T¢M Lý HäC i CHƯƠNG VI TRÍ NHỚ KHÁI NIỆM TRÍ NHỚ I 1. Định nghĩa trí nhớ Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước đây. Chương VI. Trí nhớ Phân biệt trí nhớ với cảm giác, tri giác TRÍ NHỚ CẢM GIÁC, TRI GIÁC Phản ánh sự vật, hiện tượng đã tác động vào giác quan trước đây. Phản ánh sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan. Sản phẩm là biểu tượng- hình ảnh của sự vật, hiện tượng nảy sinh trong óc con người khi không có sự tác động trực tiếp của chúng vào giác quan ta. Sản phẩm là hình ảnh- phản ảnh sự vật, hiện tượng một cách khái quát hơn Biểu tượng mang tính khái quát và trừu tượng. Chương VI. Trí nhớ 2. Vai trò của trí nhớ Trí nhớ là quá trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với toàn bộ đời sống tâm lý của con người. Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu được để con . | T¢M Lý HäC i CHƯƠNG VI TRÍ NHỚ KHÁI NIỆM TRÍ NHỚ I 1. Định nghĩa trí nhớ Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước đây. Chương VI. Trí nhớ Phân biệt trí nhớ với cảm giác, tri giác TRÍ NHỚ CẢM GIÁC, TRI GIÁC Phản ánh sự vật, hiện tượng đã tác động vào giác quan trước đây. Phản ánh sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan. Sản phẩm là biểu tượng- hình ảnh của sự vật, hiện tượng nảy sinh trong óc con người khi không có sự tác động trực tiếp của chúng vào giác quan ta. Sản phẩm là hình ảnh- phản ảnh sự vật, hiện tượng một cách khái quát hơn Biểu tượng mang tính khái quát và trừu tượng. Chương VI. Trí nhớ 2. Vai trò của trí nhớ Trí nhớ là quá trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với toàn bộ đời sống tâm lý của con người. Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu được để con người có đời sống tâm lý bình thường, ổn định, lành mạnh, là điều kiện để con người có và phát triển các chức năng tâm lý bậc cao, để con người tích luỹ vốn kinh nghiệm sống của mình và sử dụng nó ngày càng tốt hơn. Trí nhớ giữ lại các kết quả của quá trình nhận thức con người có thể học tập và phát triển trí tuệ. Chương VI. Trí nhớ 3. Cơ sở sinh lý của trí nhớ Trí nhớ là một quá trình phức tạp. Học thuyết Paplov về những quy luật hoạt động thần kinh cấp cao: phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lý học của sự ghi nhớ. Quan điểm vật lý- lý thuyết sinh lý học của trí nhớ: những kích thích để lại dấu vết mang tính chất vật lý. Quan điểm hiện nay: những kích thích xuất phát từ nơron hoặc được dẫn vào những nhánh của nơron hoặc quay trở lại thân nơron nơron được nạp thêm năng lượng cơ sở sinh lý của sự tích luỹ dấu vết và là bước trung gian từ trí nhớ ngắn sang trí nhớ dài hạn. Chương VI. Trí nhớ 4. Một số quan điểm tâm lý học về sự hình thành trí nhớ Tâm lý học hiện đại về trí nhớ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.