tailieunhanh - Báo cáo: Cuộc khủng hoảng hạt nhân Iran (2001 - 2008) và thái độ của Châu Âu

Cuộc khủng hoảng hạt nhân Iran (2001 - 2008) và thái độ của châu Âu. Về vấn đề chất lượng các dịch vụ phúc lợi, với mức đóng góp cao của dân chúng, chất lượng dịch vụ này được cho là chưa xứng đáng, nhất là dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe. | cuộc KHỦNG HOẢNG HẠT NHÕN IRAN 2001 - 2008 vồ THÁI ĐỘ CỦA CHÂU Âu . Nguyễn Văn Tận Đại học Khoa học - Đại học Huế Ths. Trần Ngọc Vĩ Trường THPT số 3 Quảng Trạch ỉ. Khái quát chương trình hạt nhân Iran trước khủng hoảng Chương trình hạt nhân của Iran bắt đầu dưới thời vua Mohammad Reza Pahlavi người được Anh - Mỹ giúp sức quay trở lại nấm quyền sau cuộc đảo chính 1953 lật đổ Chính phủ dân cử của Thủ tướng Mohammed Mossadegh. Năm 1957 Mỹ cho rằng chế độ Pahlavi đủ tin tường để có thể cùng Israel hợp thành hai trụ cột cho chính sách đối ngoại của Mỹ ở Trung Đông nên đã quyết định cùng cố các đồng minh này bằng việc chuyển giao công nghệ hạt nhân trong khuôn khổ Chương trình nguyên tử vì hòa bình của Mỹ. Năm 1973 cuộc khủng hoảng năng lượng đã mang lại nguồn thu nhập lớn cho Iran với nguồn tài chính dồi dào cho phép Iran đẩy mạnh chương trinh hạt nhân Sau năm 1975 số vốn đầu tư cho lĩnh vực hạt nhân lên 1 tỷ USD . Đe thực hiện chương trình này Tehran hợp tác với Đức Pháp Thụy Điển với các hợp đồng trị giá 10 tỷ USD để xây dựng các nhà máy điện nguyên tử. Kênh nhập khẩu urani được thiết lập với úc và Nam Phi. Lúc đó chương trình hạt nhân Iran phát triển tương đối thuận lợi bởi chính sách ngăn chặn sự xâm nhập của Liên Xô vào Trung Đông của Mỹ. Cuộc Cách mạng Hồi giáo tháng 2 năm 1979 đã đẩy quan hệ Mỹ Iran từ đồng minh chiến lược trở thành kẻ thù. Chính vì vậy chương trình hạt nhân mà Mỹ ủng hộ và giúp đỡ Iran đã trở thành mục tiêu để Mỹ ngăn chặn. Các đối tác của Iran lần lượt rút khỏi các dự án hạt nhân của nước này. Năm 1983 nhà cầm quyền Iran tuyên bố nối lại chương trình hạt nhân đang bị gián đoạn. Song Iran gặp rất nhiều khó khăn khi đó bởi các cuộc ném bom cùa Iraq vào các cơ sở hạt nhân cùa nước này. Mặt khác Iran có quá ít các nhà khoa học. Để khắc phục tình trạng trên Iran đã gửi hàng ngàn sinh viên ra nước ngoài đào tạo và khuyến khích các nhà khoa học cũ trở về. Đồng thời Iran tìm kiếm đối tác mới - là Pakistan. Từ năm 1984 các nhà lãnh đạo hai nước đã

TỪ KHÓA LIÊN QUAN