tailieunhanh - Báo cáo " Đặc điểm của quá trình Hà Lan xâm nhập Đông Nam Á (đầu thế kỷ XVII – cuối thế kỷ XVIII)."
Đặc điểm của quá trình Hà Lan xâm nhập Đông Nam Á (đầu thế kỷ XVII – cuối thế kỷ XVIII). Vì vậy, khi quan hệ với Pháp, quốc gia này giúp tăng trưởng kinh tế, thu hút vốn đầu tư, nguồn công nghệ 1 Báo Nhân dân (2002), “Chủ tịch nước Trần Đức Lương hội đàm với Tổng thống Jacques Chirac”, ngày 30/10, tr. 4. tiên tiến, hiện đại để nhanh chóng đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa . | LỊCH SỬ - VĂN HÓA - XÃ HỘI CHÂU Ãu ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH hA lan XÕM nhập đông nam R ĐẦU THÍKV XVII - CUÔÌ THCKV XVIII Ths. Lê Thị Mai Khoa Lịch sử - Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nắng Từ sau các cuộc phát kiến địa lí ở the kỳ XV - XVI trung tâm thương mại thế giới đã dịch chuyên từ Địa Trung Hải sang ven bờ Bien Băc. Sự thay đổi về địa kình tế này đã dẫn den những chuyển biến hết sức to lớn trong nền thương mại Đông Tây cổ truyền. Hệ thống mậu dịch hàng hài dược hình thành xuyên đại dương nôi liền các lục địa. Thị trường thế giới được mở rộng cũng dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa thực dân và đẩy nhanh quá trình tích luỹ nguyên thuỳ tư bản ở các nước châu Ẩu. Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha nhờ vai trò tiên phong trong việc khai mở con đường hàng hải sang phương Đông và phát kiến tân lục địa đã đạt được những thành công vượt bậc về thương mại quân sự và truyền giáo trong thế kỷ XVI. Tuy vậy vào đầu thế kỷ XVII ưu thế ấy thuộc về Hà Lan rồi Anh và Pháp. Đầu thế kỷ XVII Hà Lan đã vào cuộc với sự hậu thuẫn to lớn của nền cộng hoà non trẻ cùng hàng nghìn thuỷ thủ dũng cảm lành nghề với một hạm đội mạnh và hàng trăm tàu chiến đủ các loại luôn theo sát các đội thương thuyền và các thương diêm được xây dựng ở hải ngoại. Tính tiên phong và ưu việt của nền cộng hoà tư sản đã trở thành điều kiện tiên quyết bệ đờ hiệu quả cho hoạt động của giới công thương gia Hà Lan trong cuộc cạnh tranh quyết liệt với các địch thủ giành địa vị bá quyền. Đông Nam Á ĐNA từ rất sớm đã được nhiều nước lớn trên thế giới quan tâm đến vì có nguồn hương liệu gia vị nổi tiếng và vị trí chiến lược quan trọng trên trục hàng hải Đông - Tây. Đến khoảng đầu thế kỷ XVI hầu hết các quốc gia ĐNA trên bước đường suy thoái đã tạo cơ hội thuận lợi cho sự xâm nhập của các nước phương Tây. Theo sau Bồ Đào Nha Hà Lan đã cố thâu tóm nguồn hương liệu gia vị hạng nhất của khu vực ĐNA hải đảo. Năm 1595 đoàn viễn chinh đâu tiên của họ sang phương Đông đã cập cảng Bantam - một thương cảng hồ tiêu nổi tiêng trên đảo Java. Lợi .
đang nạp các trang xem trước