tailieunhanh - Các bài giảng chuyên đề về lịch sử các nước Tây Âu và Hoa Kỳ

Tây Âu là một khái niệm chính trị-xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây. Đây là hệ thống chính trị và kinh tế đối lập với Đông Âu, vốn là khu vực chịu ảnh hưởng của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Thuật ngữ này được dùng khi đề cập đến yếu tố kinh tế, chính trị, lịch sử hơn là nói về sự phân cách đất đai cụ thể. Các quốc. | _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ LÊ PHỤNG HOÀNG CÁC BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐÊ . . LỊCH SỬ CÁC NƯỚC TÂY Âu VÀ HOA KỲ TẬP I TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2002 MUC LUC Bài 1 Sự ra đời của chế độ Đại nghị ở Anh 04 A - Mục đích 06 I - Những nền móng đầu tiên của chế độ đại nghị 06 II - Sự ra đời của nền móng Tư bản chủ nghĩa trong các thế kỷ XIV và XV 11 III - Vương quốc Anh chuyển sang chế độ tư bản trong thế kỷ XVI Từ Henri VII 1485-1509 đến Elizabeth I 1558-1603 18 IV - Nước Anh trong thế kỷ XVII 1603-1704 và cách mạng dân chủ 1640-1689 27 B - Tài liệu tham khảo 39 Bài 2 Cải cách tôn giáo ở các nước Tây Âu trong thế kỷ XVI 40 A - Mục đích 40 B - Dần nhập 40 1. Vị trí của Giáo hội công giáo Roma cho đến đầu thế kỷ XVI 40 2. Các nguyên nhân của cải cách tôn giáo 42 I Cuộc vận động cải cách của Luther 1483-1546 và đạo Lutherarism ở Đức 48 II Cuộc vận động cải cách của Zwingli và Calvm ở Thụy Sĩ. Đạo Calvinism 52 III Cuộc cải cách của Giáo hội công giáo La Mã 57 C - Tài liệu tham khảo 66 Bài 3 Quan điểm về đường lối Quốc phòng của Pháp trong khoảng thời gian giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 67 A - Mục đích 67 B - Tài liệu tham khảo 78 Bài 4 Quan hệ giữa Đảng Cộng sản Đức KPD và Đảng xã hội dân chủ Đức SPD và thắng lợi của Đảng công nhân quốc gia XGCN Đức NSDAP 79 A - Mục đích I. Tình trạng chia rẽ trong hàng ngũ Đảng xã hội dân chủ Đức SPD trước cách mạng tháng 11-1918 79 II. Quan hệ giữa KPD và SPD trong cap trào cách mạng 1918 - 1923 81 III. Mầm móng trong thực tế và lý luận đưa đến thắng lợi của Đảng công nhân quốc gia XHCN Đức NSDAP 1924 - 1929 86 IV. Chế độ Weimar hấp hối 94 B - Tài liệu tham khảo 106 Bài 5 Chính sách của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc từ năm 1941 đến năm 1949 107 A - Mục đích 107 B - Dần nhập 107 I Chính sách của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc trong thời gian chiến tranh Thái Bình Dương 1941 - 1945 109 II Chính sách của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc từ sau chiến tranh Thái Bình Dương 1945 - 1949 118 C - Tài liệu tham khảo .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.