tailieunhanh - Bé bị ọc sữa: Chớ xem thường

Tình trạng ọc sữa khá phổ biến ở bé sơ sinh nên các mẹ dễ có tâm lý chủ quan. Tình trạng ọc sữa hay xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, đó là tình trạng do vòng van giữa thực quản và dạ dày không đủ mạnh để cản thức ăn trong dạ dày trào lên thực quản và đôi khi trào ra miệng của trẻ. Bé bị ọc sữa có thể do sinh lý, cũng có thể do bệnh lý gây ra. Ọc sữa do sinh lý Ở trẻ nhỏ, nhất là trong giai đoạn 1-2 tháng. | Tình trạng ọc sữa khá phổ biến ở bé sơ sinh nên các mẹ dễ có tâm lý chủ quan. Tình trạng ọc sữa hay xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đó là tình trạng do vòng van giữa thực quản và dạ dày không đủ mạnh để cản thức ăn trong dạ dày trào lên thực quản và đôi khi trào ra miệng của trẻ. Bé bị ọc sữa có thể do sinh lý cũng có thể do bệnh lý gây ra. Ọc sữa do sinh lý Ở trẻ nhỏ nhất là trong giai đoạn 1-2 tháng đầu sự phát triển và hoạt động của đường tiêu hóa chưa được hoàn chỉnh nên dễ có những khiếm khuyết trong quá trình tiêu hóa thức ăn trong đó có sự tác động của các van không được đồng bộ cũng như không giữ được tác dụng của van một chiều. Cũng cần nói thêm trong quá trình bú trẻ có thể nuốt hơi theo vào dạ dày kết hợp với tư thế của trẻ sau khi bú đặt nằm ngang bằng đầu hay nghiêng bên phải. Trong tình trạng đó hơi và sữa trong dạ dày - với tư thế nằm không đúng ở trẻ - môn vị ở dưới đóng quá chặt còn tâm vị ở trên lại lỏng lẻo sẽ là cơ hội đẩy sữa ngược trở lên qua tâm vị và ọc sữa ra ngoài. Đây gọi là hiện tượng ọc sữa sinh lý. Phòng ngừa bệnh ọc sữa sinh lý Yêu sức khỏe - Sức khỏe Chuyên mục về tin tức sức khỏe tư vấn trực tuyến gia đình tin tức làm đẹp đời sống y tế. Đối với trẻ bú mẹ Nên cho bú bầu ngực bên trái trước bé mới bú nên lượng sữa trong dạ dày còn ít có thể nằm nghiêng phải . Sau đó chuyển bé sang bú ngực bên phải lúc này dạ dày bé đã nhiều sữa cần nằm nghiêng trái . Như vậy sữa sẽ dễ dàng xuống dạ dày mà không gây trào ngược. Không nên cho trẻ bú quá lâu trung bình 10 phút cho ti thứ nhất và 20 phút cho ti thứ hai bú trên 30 phút không có lợi cho trẻ nuốt hơi mệt rối loạn thèm bú ghiền ti chênh lệch thời gian bú