tailieunhanh - Đặc điểm tiếp cận hệ thống trong xã hội học - Tô Duy Hợp

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, nội dung bài viết "Đặc điểm tiếp cận hệ thống trong xã hội học" dưới đây. Nội dung bài viết trình bày về lịch sử, phát triển, đặc điểm tiếp cận hệ thống trong xã hội học,. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập làm việc hiệu quả. | Xã hội học số 4 56 1996 11 ĐẶC ĐIỂM TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG XÃ HỘI HỌC TÔ DUY HỢP Trường xã hội học đại cương tầm quan trọng của quan điểm hệ thống đã được khẳng định và được quán triệt cả về mặt nội dung lẫn phương pháp nghiên cứu khoa học. Chẳng hạn xem sách xã hội học đại cương của các GS. Phạm Tất Dong PGS Nguyễn Sinh Huy PGS. Đỗ Nguyên Phương ta thấy có đoạn viết rất rõ Phạm trù thứ hai mà xã hội học cần nghiên cứu đó là hệ thống xã hôi. Ở đây điểm xuất phát quan trọng của việc nghiên cứu xã hội học chính là nghiên cứu con người cá nhân trong tương tác nhóm cộng đồng xã hội với tất cả tính hệ thống và hoàn chỉnh của nó. Cấu trúc xã hội vì vậy là vấn đề trọng tâm mà khoa học xã hội học quan tâm 1. Tóm lại đối tượng nghiên cứu của xã hội học chính là hành vi xã hội của con người. Nhưng chỉ có thể hiểu được hành vi xã hội này khi làm rõ được tương tác giữa người và người trong những nhóm và cộng đồng xã hội phân theo những dấu hiệu xã hội đặc thù. Đến lượt nó những nhóm và cộng đồng xã hội khác nhau lại tương tác với nhau tạo thành một kết cấu chỉnh thể của một xã hội. Xã hội học nghiên cứu những quy luật và tính quy luật chi phối mối quan hệ và liên hệ tạo thành hệ thống tổng thể xã hội này. Có thể coi đây là những vấn đề cơ bản nhất chính yếu nhất của đối tượng nghiên cứu của khoa học xã hội học 2. Hiện nay xã hội học có sáu trường phái lý thuyết thuyết hành vi thuyết hành động thuyết lịch sử thuyết hệ thống thuyết tương tác thuyết chức năng 3. phươngpháp luận cho các nghiên cứu xã hội học của chúng ta là xã hội là một sự vật một cấu trúc có hệ thống các bộ phận của thành hệ thống này có mối quan hệ với nhau xã hội luôn vận đông phát triển và chúng ta có thể định lượng được các hiện tượng và quá trình xã hội 4. Trong cuốn Nhập môn xã hội học phần 13. Các lý thuyết xã hội học có mục Hành động con người và hệ thống xã hội đã nhấn mạnh hành động xã hội có tính sáng tạo và đổi mới. Cho nên hành động không phải chỉ sao chép cấu trúc mà còn biến đổi chúng tới .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN