tailieunhanh - Ảnh hưởng đầu búa và đêm đầu cọc đến ứng suất kéo lớn nhất của cọc bê tông đóng ngay sau khi va chạm

Thiết lập bài toán, ứng suất kéo của cọc bê tông đóng ngay sau khi va chạm là những nội dung chính trong bài viết "Ảnh hưởng đầu búa và đêm đầu cọc đến ứng suất kéo lớn nhất của cọc bê tông đóng ngay sau khi va chạm". . | ẢNH HƯỞNG ĐẦU BÚA VẢ ĐÊM ĐẦU cọc ĐẾN ỨNG SUẤT KÉO LỚN NHẤT củacọc BÊ TONG ĐÓNG NGAY SAU KHI VA cHAM Nguyễn Thị Thanh Bình - Trương Chi Công Trường Đại học Thuỷ lợi I. Đặt vấn đề Trên cơ sở lý thuyết va chạm dọc của vật rắn vào thanh đàn hồi ở 3 đã khảo sát trạng thái ứng suất của cọc bê tông đóng trong nền một lớp với lực chống tại đáy cọc không đổi. Với cọc bê tông khả năng chịu kéo của cọc rất yếu so với khả năng chịu nén cho nên cọc có thể không bị võ khi đóng mà lại bị võ ngay sau khi đóng do ứng suất kéo. Vì vậy với mô hình bài toán này các tác giả sẽ xét ứng suất kéo của cọc bê tông ngay sau khi va chạm và tìm ảnh hưởng của đẩu búa và đệm đẩu cọc đến ứng suất kéo cực đại của cọc ngay sau khi va chạm. II. Thiết lập bài toán 1 Sơ đồ bài toán Hình Sơ đồ bài toán va chạm của búa vào cọc trong nền đồng nhất đáy cọc chịu lực chống R có ma sát mặt bên 2 Phương trình chuyển động của cọc nghiệm tổng quát và các điều kiện của bài toán a- Phương trình vi phân chuyển động của cọc ạ u 2 ẽ u_k VT - a - - K ỡt ỡx rq Trong đó u là dịch chuyển của cọc K EF K 0 khi at - x 0 q là lực ma sát của đất trên một đơn vị diện tích mặt bên. r là chu vi tiết diện ngang của cọc. E F là mô duyn đàn hồi và diện tích tiết diện ngang của cọc. E a - là vận tốc truyền sóng trong cọc. V p là khối lượng riêng của cọc. b- Nghiệm tổng quát Nghiệm tổng quát của 1 ở miền 1 có dạng u x t - p al - x -Kx2 - Katx 1 2 3 Nghiệm tổng quát của 1 ở miền 2 và 3 có dạng u x t p at - x 2K - x 2 Nghiệm tổng quát của 1 ở các miền còn lại có dạng u x t p at - x ự at x -K - - x 2 4 c- Các điều kiện của bài toán - Điều kiện đầu của bài toán Vói t 0 th ậ. 0 0 õx õt - Điều kiện biên của bài toán Tại đẩu cọc x 0 thì Tại đáy cọc x L thì õu _ P t --- ------ õx EF Cọc chưa lún Khi cọc lún thì Cọc dừng lún u n EF __ -R và õx EF E - R õx j- du EF-- -R và õx E 0 õt E 0 õt 5 6 7 8 9 ở đây coi lực cản R là hằng số. Trong 3 đã xác định được các hàm sóng ứng suất và lực nén của đệm đàn hồi lên đẩu cọc trong thời gian va chạm. .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN