tailieunhanh - Nghiên cứu tình hình xâm thực bề mặt dọc nước và mũi phun ở đường tràn xã lũ hồ chứa nước Kẻ Gỗ và biện pháp khắc phục

Bài viết "Nghiên cứu tình hình xâm thực bề mặt dọc nước và mũi phun ở đường tràn xã lũ hồ chứa nước Kẻ Gỗ và biện pháp khắc phục" trình bày về những luận điểm cơ bản về khí thực trên mặt tràn và múi phun, phân tích các nguyên nhân xâm thực bề mặt dọc nước và mũi phun ở đường tràn xã lũ hồ chứa nước Kẻ Gỗ. Tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt thông tin chi tiết. | NGHIÊN cứu TÌNH hÌNh XÂM Thực BỂ MẶT Dốc Nước VÀ MŨI PhUN ở ĐƯỜNG TRÀN XẢ LŨ hổ chứA Nước KẺ Gỗ VÀ BIỆN PhÁP KhẮc Phục PGS. TS. NGUyỄN CHIẾN - Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội KS. TRẦN MẠNH CƯỜNG - Cty CPTVXD thủy lợi Hà Tĩnh TÓM TẤT Xuất phát từ thực tế xâm thực bề mặt dốc nước và mũi phun của đường tràn Kẻ Gỗ bài báo đã chỉ ra được nguyên nhân hư hỏng là do khí thực. Đáng chú ý là khí thực đã xẩy ra khi lưu lượng xả qua tràn còn nhỏ hơn nhiều so với QTK điều này cho thấy sự cần thiết phải áp dụng các biện pháp phòng chống khí thực để công trình được an toàn khi làm việc với Qtk. Trong bài các biện pháp phòng khí thực cho tràn Kẻ Gỗ đã được tình toán và kiến nghị. 1. ĐẶT VẤN ĐỂ Công trình tràn xả lũ Kẻ Gỗ được thiết kế xây dựng từ những năm 1970 đến năm 1979 và chính thức bàn giao đưa vào khai thác sử dụng từ năm 1987 tần suất lũ PTK 0 5 lưu lượng lũ thiết kế QTK 1080 m3 s . Tràn gồm có 2 cửa chiều rộng mỗi cửa B 10m Hình thức tràn xả sâu ngưỡng kiểu đập tràn thực dụng điều tiết bằng cửa van cung. Dốc nước và mũi phun bố trí theo hình thức mở rộng dần với góc mở a 12012 chiều rộng đầu dốc nước 21 5m cuối mũi phun 36 5m chiều dài dốc nước 23 5m chiều dài máng phun 36 5m chiều dài mũi phun 3m độ dốc dốc nước và máng phun thiết kế là i 0 10 hình 1 . Hình 1. Nhìn từ hạ lưu tràn Kẻ Gỗ Ngoài tràn xả lũ chính còn bố trí 2 cửa tràn kết hợp với cống lấy nước chiều rộng mỗi cửa BP 3m ngưỡng kiểu thực dụng điều tiết bằng cửa van cung với lưu lượng thiết kế Qptk 296 m3 s. Sau hơn 20 năm khai thác sử dụng công trình đã phát huy tốt các nhiệm vụ điều tiết lượng nước trong hồ và xả lượng nước thừa về các mùa lũ. Theo số liệu quản lý về lưu lượng xả lũ hàng năm lớn nhất là 450m3 s thời gian duy trì lưu lượng đợt 1 là 9 giờ và đợt 2 là 18 giờ vào năm 1989 tiếp theo là các cấp lưu lượng 350m3 s 250m3 s và nhỏ hơn. Qua đánh giá thực tế thì ở phần mũi phun đã xuất hiện hiện tượng xâm thực do khí thực bề mặt mũi phun tạo thành các lỗ Hình 2. Khí thực trên mặt mũi phun 1 với chiều sâu từ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN