tailieunhanh - Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu

Tuyển chọn những bài giảng giúp quý thầy cô có thêm một số tài liệu hay, bổ sung những kiến thức về Toán thông qua bài Cộng hai số nguyên khác dấu - Số học 6. Các bài giảng trong bộ sưu tập được thiết kế sinh động, lôi cuốn giúp học sinh dễ dàng nắm được các kiến thức trọng tâm của bài như: biết cộng hai số nguyên nhưng khác dấu, hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. Mong rằng những bài giảng của bộ sưu tập sẽ hỗ trợ bạn trong việc học và dạy. | Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu BÀI GIẢNG SỐ HỌC 6 KIỂM TRA BÀI CŨ Đáp án câu 2) Nhiệt độ giảm 7 C, nghĩa là tăng -7 C, nên nhiệt độ sắp tới tại phòng ướp lạnh là: ( -5 ) + ( -7 ) = -12 ( C ) Vậy nhiệt độ sau khi giảm là -12 C. o o o o 1) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. 2) Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là -5 C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 7 C ? o o CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o - Nhiệt độ giảm , có thể coi là nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C ? 5 C o - Vậy muốn biết nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó ta thực hiện phép tính nào ? Nhận xét: Giảm có nghĩa là tăng - , 5 C o 5 C o Giải: (+3) + (-5) = nên ta cần tính : (+3) + (-5) = ? CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o Giải: (+3) + (-5) = - Hãy thực hiện phép tính (+3)+ (-5) bằng cách dùng trục số ? -2 VD1 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là - 2 C. o NHIỆT KẾ CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o Giải: (+3) + (-5) = -2 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là - 2 C. o ?1 Tìm và so sánh kết quả của: (-3) + (+3) và (+3) + (-3) ?1a ?1b * Dùng trục số ta tìm được: (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 * Hai kết quả bằng nhau và đều bằng không. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o Giải: (+3) + (-5) = -2 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là - 2 C. o | Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu BÀI GIẢNG SỐ HỌC 6 KIỂM TRA BÀI CŨ Đáp án câu 2) Nhiệt độ giảm 7 C, nghĩa là tăng -7 C, nên nhiệt độ sắp tới tại phòng ướp lạnh là: ( -5 ) + ( -7 ) = -12 ( C ) Vậy nhiệt độ sau khi giảm là -12 C. o o o o 1) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. 2) Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là -5 C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 7 C ? o o CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o - Nhiệt độ giảm , có thể coi là nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C ? 5 C o - Vậy muốn biết nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó ta thực hiện phép tính nào ? Nhận xét: Giảm có nghĩa là tăng - , 5 C o 5 C o Giải: (+3) + (-5) = nên ta cần tính : (+3) + (-5) = ? CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN