tailieunhanh - Tiểu luận: Cơ chế giám sát ngân hàng và các quy định trọng yếu của Basel II, Basel III

Nội dung Cơ chế giám sát ngân hàng và các quy định trọng yếu của Basel II, Basel III nêu cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng, mục tiêu của giám sát ngân hàng. nên xây dựng cơ quan giám sát như thế nào? nhtw độc lập giám sát hay nhtw không hoặc không phải cơ quan duy nhất? các quy định trọng yếu của hiệp ước vốn basel ii, basel iii. bảng so sánh các quy định trọng yếu của basel ii và basel iii. | DAI w Q-MC GIA W- Hit GH IjMINH MJ TRUỦNG ĐẠI HỌC KINH TÈ - LUẬT UNIVERSITY OF ECONOMICS AND LAW KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG ra BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN Môn TIỀN TỆ NGÂN HÀNG Đề tài 4 CƠ CHẾ GIẢM SÁT NGÂN HÀNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL II BASEL III Tên Nguyễn Thị Kim Ngọc MSSV Lớp K09404A Tp. Hồ Chí Minh ngày 11 tháng 10 năm 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI Phần ỉ CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN . Mục tiêu của giám sát ngân . Nên xây dựng cơ quan giám sát như thế nào NHTWđộc lập giám sát hay NHTWkhông hoặc không phải cơ quan duy nhất .3 Phần 2 CÁC QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II BASEL . Giới thiệu về Ủy ban . Quá trình ra đời của các hiệp ước Basel .6 . Các quy định trọng yếu của Basel II Basel . Basel I .7 . Basel II .8 . Mục tiêu của Basel II .8 . Basel IIsử dụng khái niệm Ba trụ cột .8 . Ưu điểm của Basel II so với Basel I .10 . Basel III .11 Bảng so sánh các quy định trọng yếu của Basel II và Basel III .13 Nguyễn Thị Kim Ngọc - K094040574 - Cải thiện K10404B LỜI NÓI ĐẦU Xã hội loài người luôn phát triển theo vòng xoắn ốc đi lên kinh tế ngày càng phát triển đời sống vật chất tinh thần ngày càng phong phú đa dạng. Nhưng bên cạnh bề nổi đó nhiều nước trên thế giới đã phải trải qua nhiều bất ổn tài chính và các cuộc khủng hoảng tài chính với phạm vi mức độ tác động ngày càng lớn và tần suất ngày càng tăng ví dụ như khủng hoảng tài chính châu Á 1997 khủng hoảng tài chính toàn cầu nổ ra từ cuối năm 2007 ở Hoa Kỳ và cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu. đã để lại nhiều hậu quả rất nghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các bất ổn và khủng hoảng tài chính chính là sự giám sát tài chính yếu kém thường không theo kịp sự phát triển nhanh chóng đa dạng của các định chế tài chính và các công cụ tài chính. Giám sát tài chính được hiểu là việc giám sát của Chính phủ đối với hoạt động của các định chế tài chính. Mục tiêu giám sát tài chính là phát hiện .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN