tailieunhanh - Bài giảng Phòng trừ một số bệnh sâu hại lúa
Đến với nội dung bài giảng "Phòng trừ một số bệnh sâu hại lúa" để nắm bắt được đặc điểm hình thái về biện pháp phòng trừ các bệnh như bọ trĩ, rầy nâu, nhện gié, sâu cuốn lá, sâu đục thân,. để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu. | PHÒNG TRỪ MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI LÚA Tân Châu, tháng 4 năm 2015 1. Bọ trĩ Đặc điểm và quy luật phát sinh bọ trĩ gây hại: Bọ trĩ non thường sống tập trung trong lá non và gây hại. Khi lá non xòe ra hoàn toàn, thì bọ non chuyển vào đầu chóp lá nõn bị cuốn. Bọ trĩ non khoảng 1mm, màu vàng nhạt, hình dạng giống bọ trưởng thành nhưng không có cánh. 1. Bọ trĩ Bọ trĩ trưởng thành dài 1,5-1,8mm, màu nâu đỏ hoặc màu đen, khi bị khua động, thì nhanh nhẹn nhảy đi chỗ khác lẩn trốn hoặc rơi xuống đất. Thường bò và cong bụng ở trên mặt lá, hoặc trong các lá cuốn. Ưa hoạt động phá hoại vào những ngày trời râm mát, hoặc ban đêm, khi trời nắng thường ẩn náu trong các lá nõn hoặc lá non (cuộn lại). 1. Bọ trĩ 1. Bọ trĩ Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ bọ trĩ: - Khi nhiệt độ từ 15-25oC mật độ bọ trĩ tăng dần; - Khi nhiệt độ tăng từ 25-27oC trở nên thì mật độ bọ trĩ giảm xuống; - Ruộng khô hạn thiếu nước, chăm sóc kém, mật độ bọ trĩ tăng cao; 1. Bọ trĩ Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ bọ trĩ: - Mưa có tác dụng làm giảm số lượng bọ trĩ rõ rệt, đặc biệt là bọ trĩ trưởng thành sau những trận mưa số lượng giảm hẳn; - Mật độ bọ trĩ giảm phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng cây lúa, từ khi cây lúa mọc mềm đến đẻ nhánh mật độ bọ trĩ tăng dần và đến ngưỡng cao nhất sau đó giảm dần. 1. Bọ trĩ Cách phát hiện: Vì bọ trĩ rất nhỏ, mắt thường khó phát hiện, thông thường muốn biết sự xuất hiện của bọ trĩ thì ta nhúng tay xuống nước, rồi khoát tay qua lá và quan sát. 1. Bọ trĩ Biện pháp phòng trừ: - Vệ sinh đồng ruộng: Trừ cỏ dại quanh ruộng vì tỷ lệ trứng bọ trĩ tồn tại trên cỏ dại có lúc nhiều hơn so với lúa (nên cần phun trừ sâu trên bờ ruộng). - Gieo cấy thời vụ tập trung. 1. Bọ trĩ - Phòng trừ bọ trĩ bằng biện pháp hóa học: Xử lý hạt giống với Cruiser theo liều khuyến cáo. Có thể sử dụng các loại thuốc như: Sherpa, Padan, Fastac, Actara, 2. Rầy nâu Đặc điểm hình thái và vòng đời: - Rầy nâu trưởng thành có màu nâu. Rầy trưởng thành có 2 dạng hình: cánh dài và cánh ngắn; thời gian từ khi vũ hoá đến đẻ | PHÒNG TRỪ MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI LÚA Tân Châu, tháng 4 năm 2015 1. Bọ trĩ Đặc điểm và quy luật phát sinh bọ trĩ gây hại: Bọ trĩ non thường sống tập trung trong lá non và gây hại. Khi lá non xòe ra hoàn toàn, thì bọ non chuyển vào đầu chóp lá nõn bị cuốn. Bọ trĩ non khoảng 1mm, màu vàng nhạt, hình dạng giống bọ trưởng thành nhưng không có cánh. 1. Bọ trĩ Bọ trĩ trưởng thành dài 1,5-1,8mm, màu nâu đỏ hoặc màu đen, khi bị khua động, thì nhanh nhẹn nhảy đi chỗ khác lẩn trốn hoặc rơi xuống đất. Thường bò và cong bụng ở trên mặt lá, hoặc trong các lá cuốn. Ưa hoạt động phá hoại vào những ngày trời râm mát, hoặc ban đêm, khi trời nắng thường ẩn náu trong các lá nõn hoặc lá non (cuộn lại). 1. Bọ trĩ 1. Bọ trĩ Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ bọ trĩ: - Khi nhiệt độ từ 15-25oC mật độ bọ trĩ tăng dần; - Khi nhiệt độ tăng từ 25-27oC trở nên thì mật độ bọ trĩ giảm xuống; - Ruộng khô hạn thiếu nước, chăm sóc kém, mật độ bọ trĩ tăng cao; 1. Bọ trĩ Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ bọ trĩ: - Mưa có tác .
đang nạp các trang xem trước