tailieunhanh - Độc tính của chất bán dẫn và hợp chất
Chất bán dẫn (Semiconductor) là vật liệu trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách nhiệt độ thấp : bán dẫn hoạt động như 1 chất cách nhiệt độ cao :: bán dẫn hoạtt động như 1 chấtt dẫn điiện•Chủ yếu được cấu tạo từ các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng trong cấu trúc nguyên tử. | Danh sách thành viên Đặng Hữu Tỵ Ôn Văn Nghĩa Nguyễn Viết Dũng Bùi Thị Phương Nguyễn Diễm Trúc Linh Nguyễn Thị Thảo Phan Thị Kim Nguyệt Nội dung chính BÁN DẪN HỢP CHẤT BÁN DẪN CƠ BẢN KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI BÁN DẪN Khái niệm bán dẫn Ở nhiệt độ cao : bán dẫn hoạt động như 1 chất dẫn điện. Ở nhiệt độ thấp : bán dẫn hoạt động như 1 chất cách điện. Chất bán dẫn (Semiconductor) là vật liệu trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện. Phân loại bán dẫn Bán dẫn cơ bản Chủ yếu được cấu tạo từ các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng trong cấu trúc nguyên tử. Chất bán dẫn đặc trưng: Silic ( Si ) Germany ( Ge ) Bán dẫn hợp chất Được hình thành do sự kết hợp đặc biệt giữa các nguyên tố thuộc nhóm III & V. Chất bán dẫn đặc trưng: Aluminum Phosphide Aluminum Asenide Gallium Phosphide Gallium Asenide Indium Phosphide Silic (Si) Mô hình mạng tinh thể Silic Si Si Si Si Si Si Si Si Si Ở nhiệt độ thấp, gần 0 K, các electron hóa trị gắn bó chặt chẽ với các nguyên tử ở nút mạng. => Không có các . | Danh sách thành viên Đặng Hữu Tỵ Ôn Văn Nghĩa Nguyễn Viết Dũng Bùi Thị Phương Nguyễn Diễm Trúc Linh Nguyễn Thị Thảo Phan Thị Kim Nguyệt Nội dung chính BÁN DẪN HỢP CHẤT BÁN DẪN CƠ BẢN KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI BÁN DẪN Khái niệm bán dẫn Ở nhiệt độ cao : bán dẫn hoạt động như 1 chất dẫn điện. Ở nhiệt độ thấp : bán dẫn hoạt động như 1 chất cách điện. Chất bán dẫn (Semiconductor) là vật liệu trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện. Phân loại bán dẫn Bán dẫn cơ bản Chủ yếu được cấu tạo từ các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng trong cấu trúc nguyên tử. Chất bán dẫn đặc trưng: Silic ( Si ) Germany ( Ge ) Bán dẫn hợp chất Được hình thành do sự kết hợp đặc biệt giữa các nguyên tố thuộc nhóm III & V. Chất bán dẫn đặc trưng: Aluminum Phosphide Aluminum Asenide Gallium Phosphide Gallium Asenide Indium Phosphide Silic (Si) Mô hình mạng tinh thể Silic Si Si Si Si Si Si Si Si Si Ở nhiệt độ thấp, gần 0 K, các electron hóa trị gắn bó chặt chẽ với các nguyên tử ở nút mạng. => Không có các electron tự do Si Si Si Si Si Si Si Si Si Khi nhiệt độ tăng cao Vậy, ở nhiệt độ cao luôn có sự phát sinh các cặp electron – lỗ trống. Số electron và lỗ trống trong bán dẫn bằng nhau. E Si Si Si Si Si Si Si Si Si Khi có điện trường đặt vào chất bán dẫn Các electron chuyển động ngược chiều điện trường, các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trừơng. => Gây nên dòng điện trong chất bán dẫn. Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14. Nó là nguyên tố phổ biến sau ôxy trong vỏ Trái Đất (25,7 %), cứng, có màu xám sẫm - ánh xanh kim loại, là á kim có hóa trị +4. Silic có hai dạng cấu trúc (1) tinh thể, (2) không phải tinh thể. Ở nhiệt độ cao silic không phải tinh thể có thể chuyển thành silic ở dạng tinh thể Sơ lược về Silic Silic (Si) Silic ở dạng tinh thể có đôc tính gây bệnh (Bệnh bụi Silic phổi ( silicosis ) Còn dạng không phải tinh thể thì tương đối vô hại Phổi bị bệnh Silicosis Độc tính của bụi Silic Bệnh gây cho người lao động .
đang nạp các trang xem trước