tailieunhanh - Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ nêu lên tổng quan về chất xơ; các sản phẩm bổ sung chất xơ; xu hướng phát triển thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ tại Việt Nam. Bài thuyết trình hữu ích với các bạn chuyên ngành Y và những ngành có liên quan. | Giảng viên: Lương Hồng Quang Mục lục A. TỔNG QUAN VỀ CHẤT XƠ I. Giới thiệu Định nghĩa của tổ chức, quốc gia ( từ Dysseler 1997) Tổ chức hoặc quốc gia định nghĩa và các thành phần của chất xơ COST(1990) lignin , inositolphosphate , tinh bột kháng , oligosaccharides , polysaccharides thành tế bào thực vật, inulin, Polydextrose COAA (1992) hợp chất hữu cơ không - thủy phân bằng enzyme tiêu hóa của con người CEEREAL (1993) polysaccharides khó tiêu + lignin Bỉ (1993) oligo khó tiêu + polysaccharides khó tiêu + lignin Croatia , Đức , Na Uy và Thụy Điển (1993 polysaccharides lignin Ủy ban khoa học về thực phẩm (1994) oligosaccharides và polysaccharides và dẫn xuất ưa nước không bị tiêu hóa không hấp thụ trong ruột trên của con người , kể cả lignin I. Giới thiệu Gồm 2 phần: - Chất xơ hòa tan: là các polysaccharides mạch ngắn, có thể tan trong nước, trong đó có một số hợp chất đặc biệt được gọi là prebiotic. Gồm có gum, mucilage, pectin. Chất xơ hòa tan có nhiều trong rau xanh, củ quả tươi và các loại hạt đậu. - Chất xơ không hòa tan: là các polysaccharides mạch dài, không tan trong nước. Gồm cellulose, hemicellulose, lignin Chúng có mặt chủ yếu trong các loại hạt ngũ cốc. II. Nguồn cung cấp Trong các hệ thống thực phẩm, chất xơ được tìm thấy trong hai nguồn chính: là thành phần nội tại của các loại thực vật khác nhau hoặc trong các thực phẩm bổ sung chất xơ. II. Nguồn cung cấp 1. Nội sinh Chất xơ chủ yếu có trong các thành tế bào của tế bào thực vật. Thành tế bào có thể thay đổi về thành phần, độ dày và hình thái, tùy thuộc vào nguồn gốc và giai đoạn sinh lý của thực vật. II. Nguồn cung cấp 2. Bổ sung từ bên ngoài: Có 2 loại chất xơ bổ sung: cô đặc và phân lập. Chất xơ cô đặc II. Nguồn cung cấp 2. Bổ sung từ bên ngoài: Chất xơ cô đặc thu được từ quá trình khử nước của trái cây, rau, đậu hoặc ngũ cốc. Các thành phần và chức năng của nó sẽ phụ thuộc vào chất xơ và các phương pháp chế biến. Chất xơ cô đặc là kết quả của quá trình xử lý cơ học nhằm tách các mô | Giảng viên: Lương Hồng Quang Mục lục A. TỔNG QUAN VỀ CHẤT XƠ I. Giới thiệu Định nghĩa của tổ chức, quốc gia ( từ Dysseler 1997) Tổ chức hoặc quốc gia định nghĩa và các thành phần của chất xơ COST(1990) lignin , inositolphosphate , tinh bột kháng , oligosaccharides , polysaccharides thành tế bào thực vật, inulin, Polydextrose COAA (1992) hợp chất hữu cơ không - thủy phân bằng enzyme tiêu hóa của con người CEEREAL (1993) polysaccharides khó tiêu + lignin Bỉ (1993) oligo khó tiêu + polysaccharides khó tiêu + lignin Croatia , Đức , Na Uy và Thụy Điển (1993 polysaccharides lignin Ủy ban khoa học về thực phẩm (1994) oligosaccharides và polysaccharides và dẫn xuất ưa nước không bị tiêu hóa không hấp thụ trong ruột trên của con người , kể cả lignin I. Giới thiệu Gồm 2 phần: - Chất xơ hòa tan: là các polysaccharides mạch ngắn, có thể tan trong nước, trong đó có một số hợp chất đặc biệt được gọi là prebiotic. Gồm có gum, mucilage, pectin. Chất xơ hòa tan có nhiều trong rau xanh, củ .
đang nạp các trang xem trước