tailieunhanh - Đề cương ôn tập môn Chính trị học

Đề cương ôn tập môn Chính trị học là tài liệu tổng hợp những câu hỏi của môn Chính trị học. Trong nội dung của tài liệu sẽ gồm hệ thống câu hỏi đi kèm gợi ý trả lời nhằm giúp người học tham khảo để tự xây dựng đề cương hoặc dùng để ôn tập kiến thức môn học. | Câu 1 Trình bày đối tượng ý nghĩa học tập môn Học tập chính trị .Liên hệ niệm Chính trị học là kh nghiên cứu đời sống chính trị của xh với tư cách là một chỉnh thểnhằm làm sangs tỏ những qui luật và tính qui luật chung nhất của chính trị nghien cứu cơ chế tác động và những phương thức thủ thuật chính trị để hiện thực hoá tính qui luật và những qui luật đó trong xh được tổ chức thành nhà nước. Theo Lênin cái quan trọng nhất trong chính trị là tổ chức cơ quan nhà nước . Chính trị là Sự tham gia của nhân dân vào các việc của nhà nước các định hướng của nhà nước xác định hình thức nhiệm vụ nhân dân hoạt động của nhà nước. Bất kỳ vấn đề xh nào cũng mang tính chính trị vì việc giải quyết nó trực tiếp hoặc gián tiếp điiêù gắn với lợi ích của giai cấp với vấn đề quyền lực. Vậy quan điểm trên đòi hỏi ta phải tiếp cận chính trị với tư cách -Là một hình thức hoạt đông xh đặc biệt. -Là một loạt quan hệ xh đặc thù. Đối tượng -Chính trị có đối tượng nghiên cứu là những tính qui luật qui luât chung nhất trong lĩnh vực chính trị của đời sống xh. -Ngoài ra chính trị học cũng nghiên cứu cơ chế tác động thủ thuật vận dụng những qui luật đó trong đời sống chính trị -Một hình thức hoạt động xh đối trọng liên quan dẫn đến vấn đề nhà nước chính trị học nghiên cứu Mục tiêu chính trị trước mắt và những mục tiêu triển vọng mang tính hiện thực cũng như con đường giải quyết những nghĩa vụ để đạt được mục tiêu đó. Những phương pháp phương tiện thủ thuật cộng hình thức tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra. Việc lựa chọn và sắp xếp cán bộ thích hợp để giải quyết những nghĩa vụ đó. -Một hệ thống những quan hệ xh đặc biệt liên quan đến vấn đề nhà nước chính học nghiên cứu. Mối quan hệ giữa các giai cấp thực chất là quan hệ về lợi ích chính trị mà các giai cấp theo đuổi . Hệ thống Đảng chính trị mối quan hệ qua lại giữa chúng dẫn đến hình thành lý luận chung chính trị cộng kinh nghiệm hoạt động và biệc vận dụng những kinh nghiệm đó vào việc xác định Đ . Nhà nước và tính chất nhà nước cơ cấu và

TỪ KHÓA LIÊN QUAN