tailieunhanh - Bài giảng Sơ lược cơ chế phản ứng

Bài giảng Sơ lược cơ chế phản ứng cung cấp cho các bạn những kiến thức về định nghĩa cơ chế phản ứng; phân loại; sự phân cắt liên kết; các kiểu cơ chế phản ứng. Với các bạn chuyên ngành Y học và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này thì đây là tài liệu hữu ích.   | SƠ LƯỢC CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 1 tiết 1. ĐỊNH NGHĨA Là xem xét các phản ứng dưới ba góc độ: Các giai đoạn của phản ứng Bản chất của sự đứt và thành lập các nối đặc trưng của phản ứng Trạng thái chuyển tiếp của phản ứng Giải thích sản phẩm sinh ra phù hợp với quá trình thực nghiệm. ĐẶC ĐIỂM PHẢN ỨNG HỮU CƠ -Diễn ra với tốc độ chậm -Các phản ứng thường thuận nghịch, hiệu suất phản ứng không cao. -Các phản ứng thường xảy ra theo nhiều hướng khác nhau tạo thành hỗn hợp sản phẩm. dùng nhiệt, xúc tác và kĩ thuật thực hiện phản ứng 2. PHÂN LOẠI 1. Phản ứng thế (Substituation) CH3-H + Cl2 → CH3-Cl + HCl 2. Phản ứng cộng CH2=CH2 + Cl-Cl → Cl-CH2CH2-Cl 3. Phản ứng tách loại H-CH2-CH2-OH → CH2=CH2 + H2O 4. Phản ứng oxi hóa khử CH3-CH=O + H2 → CH3-CH2-OH CH2=CH2 + [O] + H2O → HO-CH2-CH2-OH 5. Phản ứng chuyển vị. Phản ứng chuyển vị Có thể làm thay đổi khung Carbon. C 6 H 5 C H C H C H 2 O H H C 6 H 5 C H C H C H 2 O H C N O H R ' R H R C O N R ' H 3. Sự phân cắt liên kết + Phân cắt đồng ly: tạo các gốc tự do + Phân cắt dị li: Tạo các ion, carbocation, carbanion kiểu cơ chế phản ứng + Cơ chế Nucleophil(thân hạch-hạt nhân) + Cơ chế gốc tự do + Cơ chế Electrophil(thân electron-điện tử) | SƠ LƯỢC CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 1 tiết 1. ĐỊNH NGHĨA Là xem xét các phản ứng dưới ba góc độ: Các giai đoạn của phản ứng Bản chất của sự đứt và thành lập các nối đặc trưng của phản ứng Trạng thái chuyển tiếp của phản ứng Giải thích sản phẩm sinh ra phù hợp với quá trình thực nghiệm. ĐẶC ĐIỂM PHẢN ỨNG HỮU CƠ -Diễn ra với tốc độ chậm -Các phản ứng thường thuận nghịch, hiệu suất phản ứng không cao. -Các phản ứng thường xảy ra theo nhiều hướng khác nhau tạo thành hỗn hợp sản phẩm. dùng nhiệt, xúc tác và kĩ thuật thực hiện phản ứng 2. PHÂN LOẠI 1. Phản ứng thế (Substituation) CH3-H + Cl2 → CH3-Cl + HCl 2. Phản ứng cộng CH2=CH2 + Cl-Cl → Cl-CH2CH2-Cl 3. Phản ứng tách loại H-CH2-CH2-OH → CH2=CH2 + H2O 4. Phản ứng oxi hóa khử CH3-CH=O + H2 → CH3-CH2-OH CH2=CH2 + [O] + H2O → HO-CH2-CH2-OH 5. Phản ứng chuyển vị. Phản ứng chuyển vị Có thể làm thay đổi khung Carbon. C 6 H 5 C H C H C H 2 O H H C 6 H 5 C H C H C H 2 O H C N O H R ' R H R C O N R ' H 3. Sự phân cắt liên kết + Phân cắt đồng ly: tạo các gốc tự do + Phân cắt dị li: Tạo các ion, carbocation, carbanion kiểu cơ chế phản ứng + Cơ chế Nucleophil(thân hạch-hạt nhân) + Cơ chế gốc tự do + Cơ chế Electrophil(thân electron-điện . | SƠ LƯỢC CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 1 tiết 1. ĐỊNH NGHĨA Là xem xét các phản ứng dưới ba góc độ: Các giai đoạn của phản ứng Bản chất của sự đứt và thành lập các nối đặc trưng của phản ứng Trạng thái chuyển tiếp của phản ứng Giải thích sản phẩm sinh ra phù hợp với quá trình thực nghiệm. ĐẶC ĐIỂM PHẢN ỨNG HỮU CƠ -Diễn ra với tốc độ chậm -Các phản ứng thường thuận nghịch, hiệu suất phản ứng không cao. -Các phản ứng thường xảy ra theo nhiều hướng khác nhau tạo thành hỗn hợp sản phẩm. dùng nhiệt, xúc tác và kĩ thuật thực hiện phản ứng 2. PHÂN LOẠI 1. Phản ứng thế (Substituation) CH3-H + Cl2 → CH3-Cl + HCl 2. Phản ứng cộng CH2=CH2 + Cl-Cl → Cl-CH2CH2-Cl 3. Phản ứng tách loại H-CH2-CH2-OH → CH2=CH2 + H2O 4. Phản ứng oxi hóa khử CH3-CH=O + H2 → CH3-CH2-OH CH2=CH2 + [O] + H2O → HO-CH2-CH2-OH 5. Phản ứng chuyển vị. Phản ứng chuyển vị Có thể làm thay đổi khung Carbon. C 6 H 5 C H C H C H 2 O H H C 6 H 5 C H C H C H 2 O H C N O H R ' R H R C O N R ' H 3. Sự phân cắt liên kết + Phân cắt đồng ly: tạo các .