tailieunhanh - Bài giảng Sinh lý hệ tiêu hóa - ThS.BS. Nguyễn Hồng Hà (ĐH Y dược Cần Thơ)

Mời các bạn tham khảo bài giảng Sinh lý hệ tiêu hóa của . Nguyễn Hồng Hà sai đâu để nắm bắt những kiến thức về các họat động cơ học của ống tiêu hóa; cơ chế bài tiết dịch, thành phần và tác dụng của các dịch trên mỗi lọai thức ăn ở từng đoạn của ống tiêu hóa. | SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA Ths. Bs. NGUYỄN HỒNG HÀ Giảng viên Bộ môn Sinh lý – Khoa Y Trường Đại học Y dược Cần Thơ Mục tiêu Trình bày các họat động cơ học của ống tiêu hóa. Trình bày cơ chế bài tiết dịch, thành phần và tác dụng của các dịch trên mỗi lọai thức ăn ở từng đoạn của ống tiêu hóa. - Lớp dưới niêm mạc (Submucosa). ĐẠI CƯƠNG Cấu trúc thành ống tiêu hoá: gồm 5 lớp - Thanh mạc (Serosa). - Cơ dọc (Longitudinal muscle layer). - Cơ vòng (Circular muscle layer). - Niêm mạc (Mucosa) Sơ đồ ống tiêu hóa cắt ngang CHỨC NĂNG CHUNG CỦA HỆ TIÊU HÓA Hoạt động chính: Hoạt động cơ học. Hoạt động bài tiết. Hoạt động hóa học. Hoạt động hấp thu. Các hệ thống điều khiển hệ tiêu hóa 1. Hệ Thần Kinh: . Hệ TK ruột . Hệ TK tự chủ - Đám rối Meissner (Submucosa plexuses) - Đám rối Auerbach (Myenteric plexuses) - Hệ p : qua TK X TK cùng - Hệ : từ T5-L2 2. Hệ nội tiết: - Gastrin - Cholecystokinin - Secretin - Gastric inhibitory peptide - Motilin CÁC hệ thống ĐIỀU KHIỂN HỆ Tiêu Hóa: HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC Khi TB nghỉ TB h/động Điện thế màng Phân cực Khử cực Điện thế 50 mV - 60 mV Tạo e- căn bản BER (+) hơn -40 mV Dạng sóng Sóng chậm Sóng nhọn trên đỉnh sóng chậm Tần số 3-12 lần/phút 1-10 lần/giây (Resting membrane potential = Basic electrical rhythm) Cơ chế Bơm Na+K+ATPase Mở kênh Na+Ca++ 2 ion đi vào Vai trò Sóng chậm điều khiển thời điểm xuất hiện điện thế động Gây co cơ trơn Tính chất Lan xa, quyết định nhịp điện ống tiêu hóa Vài mm, gây co thắt từng đoạn ống tiêu hóa Khi Tb nghỉ Tb h/động HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC Hai loại co cơ của ống tiêu hóa: Co ngắt quãng Co liên tục Co cơ kéo dài: nhiều phút, nhiều giờ Giúp điều hòa, vận chuyển thức ăn tiêu hóa, hấp thu (+)khi: căng, Acetylcholin, (+) p , Xúc cảm mạnh Nhào trộn thức ăn Ngắn (cơ vòng) Cử động đẩy (nhu động) Do tính lập lại sóng nhọn và hormone + yếu tố khác (+) khử cực liên tục màng cơ trơn, xuất hiện nơi bị (+): + Căng thành tiêu hóa + Đụng chạm + Phó giao cảm + Xúc cảm mạnh Phản nhu động: ngược với nhu động nhào trộn CO LIÊN | SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA Ths. Bs. NGUYỄN HỒNG HÀ Giảng viên Bộ môn Sinh lý – Khoa Y Trường Đại học Y dược Cần Thơ Mục tiêu Trình bày các họat động cơ học của ống tiêu hóa. Trình bày cơ chế bài tiết dịch, thành phần và tác dụng của các dịch trên mỗi lọai thức ăn ở từng đoạn của ống tiêu hóa. - Lớp dưới niêm mạc (Submucosa). ĐẠI CƯƠNG Cấu trúc thành ống tiêu hoá: gồm 5 lớp - Thanh mạc (Serosa). - Cơ dọc (Longitudinal muscle layer). - Cơ vòng (Circular muscle layer). - Niêm mạc (Mucosa) Sơ đồ ống tiêu hóa cắt ngang CHỨC NĂNG CHUNG CỦA HỆ TIÊU HÓA Hoạt động chính: Hoạt động cơ học. Hoạt động bài tiết. Hoạt động hóa học. Hoạt động hấp thu. Các hệ thống điều khiển hệ tiêu hóa 1. Hệ Thần Kinh: . Hệ TK ruột . Hệ TK tự chủ - Đám rối Meissner (Submucosa plexuses) - Đám rối Auerbach (Myenteric plexuses) - Hệ p : qua TK X TK cùng - Hệ : từ T5-L2 2. Hệ nội tiết: - Gastrin - Cholecystokinin - Secretin - Gastric inhibitory peptide - Motilin CÁC hệ thống ĐIỀU KHIỂN HỆ Tiêu Hóa: HOẠT ĐỘNG CƠ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
19    228    0    25-04-2024
10    156    0    25-04-2024
23    155    0    25-04-2024
11    110    0    25-04-2024
3    122    0    25-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.