tailieunhanh - Báo hiếu trong hành vi tôn giáo của cộng đồng Khmer Nam Bộ

Bài viết được trình bày theo quan điểm diễn giải từ ý nghĩa của hành vi đến quan niệm của cộng đồng về hành vi đó, để tìm ra ý nghĩa báo hiếu trong sinh hoạt tôn giáo của cộng đồng, qua đó đưa ra một số nhận định bước đầu về giá trị của hành vi báo hiếu trong đời sống tôn giáo của người Khmer Nam Bộ. | 40 Nghiên cứu Tôn giáo. Số6 - 2013 BÁO HIẾU TRONG HÀNH VI TÔN GIÁO CỦA CỘNG ĐÓNG KHMER NAM BỘ Mỏ đầu Báo hiêu là hành vi của mỗi người trong đời sống nhằm tỏ lòng kính yêu biêt ơn và báo đáp công lao dưỡng dục của cha mẹ. Hành vi này luôn được người đời xem trọng và được biểu hiện trong đời sống của hầu hêt các tộc người trên thế giới. Tuy nhiên tùy theo quan niệm lối sống văn hóa và cách ứng xử của mỗi tộc người mà hành vi báo hiêu sẽ khác nhau. Bài viết này tìm hiểu việc báo hiê u của người Khmer Nam Bộ. Bài viêt được trình bày theo quan điểm diên giai từ ý nghĩa của hành vi đên quan niệm của cộng đong ve hành vi đó để tìm ra ý nghĩa báo hiêu trong sinh hoạt tôn giáo của cộng đong qua đó đưa ra một số nhận định bước đầu ve giá trị của hành vi báo hiêu trong đời sống tôn giáo của người Khmer Nam Bộ. 1. Khmer là cộng đổng dân tộc ít người ỏ Việt Nam cư trú chủ yêu ỏ các tỉnh Tây Nam Bộ. Theo số liệu điều tra ve Dân sô và Nhà Ở vào năm 2009 người Khmer có dân số là người trong đó tập trung đông ỏ các tỉnh Trà Vinh người Sóc Trăng người Kiên Giang người Bạc Liêu người An Giang HUỲNH NGỌC THU1 người 1 . Đây là cộng đổng di cư có mặt tại Nam Bộ vào khoang thế kỉ XIII. Họ là nhóm cư dân đổng tộc với người Khmer tại Campuchia nên văn hóa tôn giáo của hai nhóm người này khá tương đổng. Trong lịch sử người Khmer đã có một thời kì anh hưởng khá đậm nét bởi văn hóa Bàlamôn. Nhưng khi di cư đên Nam Bộ Bàlamôn giáo đã không còn hiện diện trong tư tưỏng tôn giáo của người Khmer ỏ đây mà thay vào đó là tư tưỏng Phật giáo Theravada Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Nam tông . Tuy nhiên dấu ấn của Bàlamôn giáo van còn khá đậm nét trong văn hóa Khmer Nam Bộ được biể u hiện không những ở kiên trúc chùa chiền truyện cô dân gian mà còn ca ở nghệ thuật sân khấu Rơbăm với những hình tượng như Apsara kayno chim thần Garuda krụt Chằn tinh yak và Linga - Yoni. Đây là những dấu ấn được để lại của lịch sử mà người Khmer còn lưu giữ và biểu .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.