tailieunhanh - Đánh giá tác động của thu nhập, giá cả thực phẩm đến quyết định chi tiêu ăn uống của các hộ gia đình tại Việt Nam

Bài viết Đánh giá tác động của thu nhập, giá cả thực phẩm đến quyết định chi tiêu ăn uống của các hộ gia đình tại Việt Nam sử dụng mô hình LA/AIDS để đánh giá tác động của thu nhập, giá cả thực phẩm đến quyết định chi tiêu ăn uống của các hộ gia đình bằng việc xây dựng ma trận các độ co giãn của các nhóm thực phẩm. | Nguyền I lĩru Đũng Nguyền Ngọc Thuyết. Tạp chí Phát triền kinh tế 26 6 75-94 75 Đánh giá tác động của thu nhập giá cả thực phẩm đến quyết định chi tiêu ăn uống của các hộ gia đình tại Việt Nam NGUYÊN HỮU DŨNG Trường Đại học Kinh tế - nhdung@ NGUYỄN NGỌC THUYẾT Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm - thuyet_nn@ Ngày nhận 07 01 2015 Ngày nhận lại 30 05 2015 Ngày duyệt đăng 01 06 2015 Mã số 0115-D12-V03 Từ khóa Chi số giá Laspeyres chi tiêu ăn uống hệ thống phân tích hàm cầu mức sống hộ gia đình tác động thu nhập tác động giá cá ước lượng SURE. Keywords Laspeyres index food expenditure AIDS living standards income effects price effects SURE Tóm tắt Nghiên cứu sứ dụng mô hình LA A1DS đê đánh giá tác động cùa giá cá thực phẩm thu nhập hộ gia đình lên quyết định chi tiêu ăn uống của hộ bàng việc xây dựng ma trận các độ co dãn cùa các nhóm thực phẩm. Kết quá thống kê từ bộ dữ liệu thu thập VHLSS 2012 cho thấy gạo tôm cá thịt các loại là những thực phàm chính cúa hộ gia đình VN. Kết quà nghiên cứu cùa mô hình LA AIDS theo chi số Laspeyres cho thấy phần lớn các nhóm thực phẩm đều là những hàng hóa thông thường và co dãn theo giá. Trong đó tôm cá thịt các loại và đồ uống là những nhóm hàng có ti trọng chi tiêu tăng theo mức thu nhập cúa hộ. Ngoài ra kết quá cũng cho thấy những hộ thuộc nhóm thu nhập cao bị tác động bới sự thay đôi giá mạnh hơn so với những hộ thuộc nhóm thu nhập thấp. Abstract This paper estimates the effects of income and prices on food expenditure decisions made by Vietnamese households using the latest 2012 Vietnam Household Living Standard Survey VHLSS 2012 data. Demand elasticities are derived from an extended AIDS model. The findings show that most of the food items are normal goods featuring price elasticities and increases in the bugdet shares of meat fish and drinks result from increasing household income. Another interesting thing is that the high income group is more strongly affected than the poor one as the market price

TÀI LIỆU LIÊN QUAN