tailieunhanh - Tương quan Nhà nước và thị trường trong quan điểm của Chủ nghĩa tự do mới và những gợi ý cho Việt Nam

Bài viết Tương quan Nhà nước và thị trường trong quan điểm của Chủ nghĩa tự do mới và những gợi ý cho Việt Nam nghiên cứu quan hệ giữa Nhà nước và thị trường trong quan điểm của Chủ nghĩa tự do mới ở một số nước tư bản hàng đầu (Mỹ, Đức, Anh) và đề xuất gợi ý cho Việt Nam. | KINH TÊ CHÍNH TRI Tương quan nhà nưốc và thị trưòng trong quan điểm của Chủ nghĩa tự do mói và những gọi ý cho Việt Nam ĐỖ ĐỨC QUÂN firming quan giữa nhà nước và thị trường là một vấn đề căn bản trong điều tiết kinh tế vĩ Hr mô. Đây là mâu thuẫn lớn cần phải giải quyết sáng tạo phù hợp trên con đường phát triển của mỗi quốc gia. Bài viết nghiên cứu quan hệ giữa nhà nước và thị trường trong quan điểm của Chủ nghĩa tự do mới ở một sô nước tư bản hàng đầu Mỹ Đức Anh và đề xuất gợi ý cho Việt Nam. Từ khóa Chủ nghĩa tự do mới tư nhân hóa cố phẩn hóa kinh tế hỗn hợp. 1. Giới thiệu Tương tác giữa nhà nước và thị trường là quá trình nhà nước và thị trường cùng tham gia điều tiết nền kinh tế. Khi nhà nước xuất hiện và từng bước tham gia vào quản lý kinh tế thì nền kinh tế luôn chịu tác động của hai nhân tố khách quan các quy luật vốh có của nên kinh tế và chủ quan sự điều tiết của nhà nước . Khi nền kinh tê phát triển từ kinh tế hàng hóa giản đơn lên kinh tế thị trường thì tư duy kinh tế của nhân loại cũng phát triển từ các tư tưởng kinh tê thành các học thuyết kinh tế. Trong lịch sử quá trình này được đánh dấu bằng sự ra đời và thắng thế của chủ nghĩa tư bản và các học thuyết kinh tê đầu tiên là các lý thuyết của Chủ nghĩa trọng thương. Từ đây cái chủ quan và cái khách quan cùng điều tiết nền kinh tế là nhà nưốc và thị trường. Tùy điều kiện hoàn cảnh của mỗi quốc gia mà các lý thuyết đề cập đến vị trí vai trò của hai nhân tố này khác nhau - hay mối quan hệ tương tác cũng khác của các trường phái. Trong điều kiện kinh tế thị trường một trường phái lý luận đề cao vai trò của các quy luật khách quan trong sự vận động của nền kinh tế thì được gọi là trường phái tự do kinh doanh và đạt đến một trình độ nào đó thì trở thành chủ nghĩa tự do trường phái lý luận đề cao cái chủ quan vai trò của nhà nước và đương nhiên sẽ còn một trường phái đứng ở giữa hay sử dụng linh hoạt cá hai lực lượng này sẽ là trường phái Hỗn hợp . Những tư tương và lý thuyết tự do kinh tế được bắt đầu từ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN