tailieunhanh - Những di tích thờ tiên ở Thăng Long dưới thời vua Lê Thánh Tông

Bài viết này trình bày các nội dung chính như: Vài nét về vua Lê Thánh Tông, dấu ấn Tiên Nữ dưới thời vua Lê Thánh Tông ở Thăng Long, tiên đạo và ảnh hưởng của nó tới đời sống người Việt xưa và nay. để nắm bắt nội dung chi tiết. | Nghiên cứu Tôn giáo. Số2 - 2013 những di tích thờ tiên ở thăng long DƯỚI thời vua lê thánh tông Trong lễ kỉ niệm ngàn năm Thăng Long 1010 - 2010 vừa qua tại Thủ đô Hà Nội người ta hay nhắc nhiều tới Tứ Trấn trấn 4 cửa của Thăng Long -Hà Nội trong khi đó tại Thăng Long xưa dưới triều vua Lê Thánh Tông còn có những di tích thờ Tiên như Bích Câu đạo Quán đường Cát Linh chùa Ngọc Hổ đường Nguyễn Khuyên Tiên Tích tự đường lê Duẩn và Vọng Tiền từ đường Hàng Bông . Chúng tôi không có ý định so sánh với các di tích Tứ Trấn nhưng rõ ràng tại Thăng Long xưa có những di tích ghi dấu ấn tục thờ của người Việt đó là tục thờ Tu Tiên có người gọi đó là tín ngưỡng bất tử. Dù mang tên gọi như thế nào đi chăng nữa thì tục thờ tiên trong tín ngưỡng của người Việt cũng đã có từ lâu và còn tổn tại cho đên ngày nay. Tục thờ này được phản ánh rõ nhất vào thời Lê dưới thời vua Lê Thánh Tông. 1. Vài nét về vua Lê Thánh Tông Vua Lê Thánh Tông sinh ngày 20 tháng 7 năm Nhâm Tuất 25 tháng 8 năm 1442 lúc nhỏ tên là Hạo sau đổi là Tư Thành niên hiệu Đại Bảo thứ ba là con trai út của vua Lê Thái Tông và Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao. Tư Thành tuấn tú thông tuệ ngày đêm chuyên cần chăm TRẦN THỊ CHÂM học tự che giấu không lộ anh khí ra ngoài chỉ vui với sách vở cổ kim nghĩa lí của Thánh Hiền sớm khuya không rời Kinh sách. Đãi Việt sử kí toằn th có ghi. Các quan ở tòa Kinh Diên bấy giờ cho là khác thường Thái hậu Nguyễn Thị Anh thì yêu như con đẻ còn Lê Bang Cơ coi là Người em hiêm có . Mùa đông năm Ky Mão 1459 Lạng Sơn Vương Nghi Dân con đầu của Lê Thái Tông kêt bè đảng giêt mẹ con Nhân Tông chiêm ngôi đổi phong Tư Thành là Gia Vương. Giữa năm Canh Thìn 1460 các triều thần dấy nghĩa phê truất Nghi Dân đón lập Tư Thành lên ngôi. Trong 10 năm đầu lấy niên hiệu Quang Thuận 1460 - 1469 28 năm sau đổi niên hiệu là Hổng Đức 1470 -1497 . Vua tự xưng hiệu là Thiên Nam Động- chủ Đạo am chủ nhân mất ngày 30 tháng Giêng năm Đinh Tỵ 1497 niên hiệu Hổng Đức thứ 28. Với các chính sách cai trị đúng đắn được đánh giá

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.