tailieunhanh - Văn hóa tôn giáo và quan niệm của Phan Bội Châu và Trần Trọng Kim về văn hóa tôn giáo

Bài viết này khảo sát quan niệm của Max Weber về văn hóa tôn giáo, những đóng góp của một số nhà tư tưởng, trí thức Việt Nam trong nghiên cứu văn hóa Kitô giáo và văn hóa Nho giáo. để nắm bắt các nội dung chi tiết. | Nghiên cứu Tôn giáo. Số3 - 2013 3 TÔN GIÁC - VẤN ĐÊ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VĂN HOA TON GIAO VA QUAN NIẸM CỦA PHAN BỘI CHÂU VA TRAN TRỌNG KIM VỀ VĂN HOA ton giao Bài viết này khảo sát quan niệm của Max Weber về văn hóa tôn giáo những đóng góp của một số nhà tư tưởng trí thức Việt Nam trong nghiên cứu văn hóa Kitô giáo và văn hóa Nho giáo. 1. Văn hóa tôn giáo như một loại hình văn hóa Tôn giáo theo Ph. Ăngghen là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc của con người - của những lực lương ở bên ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày của họ chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lương trần thế đã mang hình thức những lực lương siêu trần thê 1 . Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội bị chế ước bởi các điều kiện kinh tế - xã hội. Chúng ta ghi nhận cách tiếp cận mác xít trong nghiên cứu bản chất nguồn gốc và chức năng của tôn giáo như một đóng góp quan trọng đối với tôn giáo học hiện đại. Bên cạnh đó sự phát triẽn của tôn giáo học hiện đại khởi đầu từ Friedrich Max Mueller 1823-1900 đòi hỏi cần có những cách tiếp cận mới trong nghiên cứu tôn giáo trong đó phải kẽ tới cách tiếp cận coi tôn giáo như một hiện tương một bản thẽ xã hội. Các tôn giáo lớn là bản thẽ kiên tạo nên các xã hội điẽn NGUyỄN QUANG HUNG hình như xã hội Islam giáo xã hội Nho giáo hay xã hội Kitô giáo. Ngoài ra không thẽ bỏ qua cách tiếp cận nhìn nhận tôn giáo như một thành tố thậm chí hạt nhân của văn hóa. Max Weber và Paul Tillich là những người tiên phong trong hướng nghiên cứu này. Mỗi tôn giáo đều chứa đựng những giá trị văn hóa đặc trưng riêng. Có văn hóa phi tôn giáo tức những giá trị văn hóa thế tục nhưng không có tôn giáo nào phi các giá trị văn hóa. Các tôn giáo lớn kiến tạo nên những nền văn minh lớn như văn minh Kitô giáo văn minh Islam giáo văn minh Ân Độ giáo. Với việc coi tôn giáo như là bản thẽ xã hội hay hạt nhân của văn hóa người ta không thẽ đơn thuần quy tôn giáo vào một dạng thương tầng kiến trúc bị chế ước bởi các điều kiện kinh tế mà phải thấy vai trò to lớn và nhiều chiều của tôn giáo đối với sự .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN