tailieunhanh - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

Bài viết Một số giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam tập trung làm rõ thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam; đánh giá quá trình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp VN; định hướng giải pháp phát triển đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của VN. | Một sô giải pháp nhăm thúc đây đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam TRÀN NAM TRUNG Từ năm 2009 sau khi có Đe ủn Thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài DTTTRNN được Chính phỉi phê duyệt đến nay hoạt động Đ7TTRNN đã mang lại những kết quả bước đầu quan trọng góp phần vào những thành công của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế cũng nhiỉ giải quyết các vấn đề quốc phòng - an ninh trong khu vực. Tuy nhiên bên cạnh những thành công nhất định hoạt động ĐTTTRNN của Việt Nam cũng còn bộc lộ những mặt hạn chế cả về phía nhà đầu tư Việt Nam cũng như phía cơ quan quán lý loại hình hoạt động đầu tư này. Để có những đánh giá nhất định về thành công và hạn chế bài viết nhằm phân tích bức tranh tổng thể của hoạt động ĐTTTRNN những năm qua. Từ khóa Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Việt Nam. 1. Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển và hội nhập của các quốc gia trên thế giới. Năm 1989 Việt Nam có dự án đầu tiên ĐTTTRNN tại Nhật Bàn với tổng số vốn đăng ký hơn 563 nghìn USD. Đến năm 2009 sau 20 năm xâm nhập và mờ rộng thị trường đầu tư các doanh nghiệp Việt Nam đã có mặt tại nhiều nước trên thế giới như Australia Lào Campuchia Peru. Tuy nhiên theo nhận xét của nhiều chuyên gia kinh tế thì hoạt động ĐTTTRNN của Việt Nam hiện còn manh mún nhò lẻ và phát Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội triển tự phát. ĐTTTRNN chì thực sự có tăng trưởng mạnh mẽ từ năm 2009 sau khi Đề án thúc đẩy hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 236 QĐ-TTg ngày 20 2 2009. Giai đoạn 1989 - ỉ 998 phát triển tự phát nhỏ lẻ và manh mún chủ yếu là vào các nước láng giềng do nguyên nhân chính là các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh quyết liệt với nhau để giành quota xuất khẩu vì lượng quota quá ít so với tổng năng lực sản xuất trong nước nên nhiều doanh nghiệp tìm cách đầu tư ra các nước láng giềng để tận dụng quota các nước này. Giai .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN