tailieunhanh - Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long: Kết hợp phát triển KTXH với tăng trưởng QPAN

Bài viết Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long: Kết hợp phát triển KTXH với tăng trưởng QPAN phân tích sự kết hợp phát triển KTXH với tăng trưởng QPAN ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác này trong thời gian tới. | rwiTFM Km Vùng Đồng bằng sông Cull Long Kết hợp phát triển KTXH với tăng cường QPAN TRẦN VIỆT TRƯỜNG Phát triển kinh tế - xã hội KTXH đi đôi với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh QPAN là hai nhiệm vụ chính trị quan trọng xuyên suốt luôn đồng hành với nhau trong mọi thời kỳ giai đoạn của lịch sử. Từ phân tích sự kết hựp phát triển KTXH với tăng cường QPAN vùng Đồng bằng sông cửu Long ĐBSCL tác giả đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác này trong thời gian tới. NHIỀU THÀNH Tựu ĐƯỢC GHI NHẬN ĐBSCL là một vùng đất có vị trí chiến lược sau 40 năm giải phóng nhất là gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới vùng ĐBSCL đã đạt được nhiều thành tựu to lớn khá toàn diện tạo ra thế và lực mới cho việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển KTXH đảm bảo QPAN nâng cao đời sống nhân dân trong Vùng. ĐBSCL chiếm tới 50 cả về diện tích và sản lượng lương thực của cả nước nhưng xuất khẩu tới 80 tổng kim ngạch xuất khẩu gạo. Đến nay kinh tế toàn vùng ĐBSCL tuy có bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới và khó khăn vĩ mô trong nước nhưng 03 năm nay vẫn có tốc độ tăng trưởng khá năm 2011 là 11 7 năm 2013 trên 9 năm 2014 đạt 8 98 . Cơ cấu kinh tế ngành có bước chuyển dịch khá mạnh mẽ theo hướng gia tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ giảm dần tỷ trọng nông nghiệp gắn với tăng cường đảm bảo cho QPAN. Trong lĩnh vực nông nghiệp đã đạt mức tăng trưởng cao đảm bảo thu nhập và đời sông của người lao động và nguồn thu ngân sách. Năm 2014 sản lượng lúa đạt trên 25 4 triệu tân tăng tấn so với năm 2013 sản lượng thủy sẩn cá tra đạt trên 800 ngàn tấn giảm 8 7 so với 2013 tôm đạt gần 448 9 ngàn tân. Bước đầu hình thành một sô vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn có giá trị cao đóng vai trò quyết định trong xuất khấu nông sản của Việt Nam như lúa gạo thủy sản trái cây. Khoa học công nghệ mới trên lĩnh vực giống bảo vệ thực vật được áp dụng nhanh vào sản xuất thị trường trong và ngoài nước được mở rộng. đó là những yếu tố quan trọng thúc đấy chuyển dịch cơ cấu năng suất chất

TỪ KHÓA LIÊN QUAN