tailieunhanh - Giáo án Số học 6 chương 3 bài 1: Mở rộng khái niệm phân số

Để có thể thiết kế những giáo án hay nhất và hoàn thiện nhất cho tiết học Mở rộng khái niệm phân số môn Số học 6, mời bạn tham khảo bộ sưu tập dưới đây. Các giáo án trong bộ sưu tập được biên soạn khá chi tiết, rõ ràng với nội dung bám sát chương trình học sẽ là những tài liệu tham khảo hay, giúp quý thầy cô và các học sinh có những tiết học hiệu quả nhất. Ngoài ra, các em học sinh cũng có thể tham khảo những giáo án trong bộ sưu tập này để tìm hiểu trước nội dung bài học. | Giáo án Toán 6 Bài 1 : MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. Mục tiêu : _ Hs thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm khái niệm phân số học ở lớp 6 . _ Viết được các phân số mà tử và mẫu số là các số nguyên . _ Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 . II. Chuẩn bị : _ Hs xem lại khái niệm phân số đã học ở Tiểu học . - SGK, bảng phụ III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ _ Trình bày khái niệm phân số (ở Tiểu học) và cho biết ý nghĩa các phân số đó . 3. Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ1 :15’ Khái niện phân số : Gv : Giới thiệu sơ lược chương II “ Phân số “ tương tự phần mở đầu . Gv : Yêu cầu hs cho ví dụ về phân số đã biết ở Tiểu học ? Gv : Đặt vấn đề với việc chia bánh : trong trường hợp phép chia hết và phép chia không hết , suy ra cần sử dụng khái niệm mới “ phân số “. _ Vd : 6 cái bánh chia làm 2 người, mỗi người được mấy cái ? Tương tự với 1 bánh chia cho 4 người ta thực hiện như thế nào ? Gv: Yêu cầu hs giải thích ý nghĩa các ví dụ phân số đã cho . Gv : Việc dùng phân số phân số , ta có thể ghi kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia . Gv :Trong hai trường hợp trên ta có hai phân số nào ? Gv : là một phân số , vậy có phải là một phân số không ? Gv : Yêu cầu hs nêu dạng tổng quát định nghĩa phân số đã biết ở Tiểu học ? Gv : Tương tự với phân số ở lớp 6 ta có thể định ngĩa như thế nào ? Gv : Điểm khác nhau của hai định ngĩa trên là gì ? Gv : Cho hs ghi khái niệm vào tập . HĐ2 :15’ Củng cố qua các ví dụ và bài tập ? Gv : Em hãy cho một vài ví dụ về phân số và xác định tử và mẫu số ? (BT ?1). Gv : Hướng dẫn hs thực hịên ?2 , xác định trong các cách viết đã cho, cách viết nào cho ta phân số ? Gv : Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số được không ? Cho ví dụ ? Gv : Rút ra dạng tổng quát Số nguyên a có thể viết là : . Gv : Chú ý trường hợp a = 0, b khác 0 ; a tùy ý, b = 1 . Hs ; Trả lời theo hiểu biết ban đầu . Hs : Tìm số bánh mà mỗi người có được trong từng trường hợp . Hs : Giải thích tương tự như việc chia bánh hay trái cam. Hs : Nghe giảng . Hs : và Hs : là một phân số , đây là kết quả của phép chia -1 cho 4 . Hs : với a, b N, b 0 Hs : với a, b Z, b 0 . Hs : Khác nhau trong tập hợp . Hs : Cho các ví dụ tương tự (sgk : tr 5). Hs : Xác định dựa theo định ngĩa phân số . Hs : Xác định các dạng số nguyên có thể xảy ra . _ Viết chúng dưới dạng phân số có mẫu là 1 . I. Khái niệm phân số : _ Người ta gọi với a, b Z, b 0 là một phân số , a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số . II. Ví dụ : * là những phân số . * Số nguyên a có thể viết là : . Vd : 4. Củng cố: 6’ _ Bài tập 1 (sgk : tr 5). Chia hình vẽ trong sgk và tô màu phần biểu diễn phân số đã cho . _ Bài tập 2 (sgk : tr 6) . Hoạt động ngược lại với BT 1 . 5. Hướng dẫn học ở nhà : 3’ _ Học lý thuyết như phần ghi tập . _ Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk bằng cách vận dụng khái niệm phân số . _ Chuẩn bị bài 2 “ Phân số bằng nhau “. IV. Rút kinh nghiệm :

TỪ KHÓA LIÊN QUAN