tailieunhanh - Ngôn ngữ lập trình c&c++ ( Phạm Hồng Thái) P2

III. CÁC BƢỚC ĐỂ TẠO VÀ THỰC HIỆN MỘT CHƢƠNG TRÌNH 1. Qui trình viết và thực hiện chƣơng trình Trước khi viết và chạy một chương trình thông thường chúng ta cần: 1. Xác định yêu cầu của chương trình. Nghĩa là xác định dữ liệu đầu vào (input) cung cấp cho chương trình và tập các dữ liệu cần đạt được tức đầu ra (output). Các tập hợp dữ liệu này ngoài các tên gọi còn cần xác định kiểu của dụ để giải một phương trình bậc 2 dạng: ax2 + bx + c = 0,. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG nGhệ Khoa Công nghệ Thông tin PHẠM HOnG thai Bài giảng NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C C C h ươn g 1 Cá c k h ái niệ m cơ bả n c ủ a C Tiế p t h eo III. CÁC BƯỚC ĐỂ TẠO VÀ THỰC HIỆN MỘT CHƯƠNG TRÌNH 1. Qui trình viết và thực hiện chương trình Trước khi viết và chạy một chương trình thông thường chúng ta cần 1. Xác định yêu cầu của chương trình. Nghĩa là xác định dữ liệu đầu vào input cung cấp cho chương trình và tập các dữ liệu cần đạt được tức đầu ra output . Các tập hợp dữ liệu này ngoài các tên gọi còn cần xác định kiểu của dụ để giải một phương trình bậc 2 dạng ax2 bx c 0 cần báo cho chương trình biết dữ liệu đầu vào là a b c và đầu ra là nghiệm x1 và x2 của phương trình. Kiểu của a b c x1 x2 là các số thực. 2. Xác định thuật toán giải. 3. Cụ thể hoá các khai báo kiểu và thuật toán thành dãy các lệnh tức viết thành chương trình thông thường là trên giấy sau đó bắt đầu soạn thảo vào trong máy. Quá trình này được gọi là soạn thảo chương trình nguồn. 4. Dịch chương trình nguồn để tìm và sửa các lỗi gọi là lỗi cú pháp. 5. Chạy chương trình kiểm tra kết quả in ra trên màn hình. Nếu sai sửa lại chương trình dịch và chạy lại để kiểm tra. Quá trình này được thực hiện lặp đi lặp lại cho đến khi chương trình chạy tốt theo yêu cầu đề ra của NSD. 2. Soạn thảo tệp chương trình nguồn Soạn thảo chương trình nguồn là một công việc đơn giản gõ nội dung của chương trình đã viết ra giấy vào trong máy và lưu lại nó lên đĩa. Thông thường khi đã lưu lại chương trình lên đĩa lần sau sẽ không cần phải gõ lại. Có thể soạn chương trình nguồn trên các bộ soạn thảo editor khác nhưng phải chạy trong môi trường tích hợp Chương 1. Các khái niệm cơ bản của C C Borland C Turbo C . Mục đích của soạn thảo là tạo ra một văn bản chương trình và đưa vào bộ nhớ của máy. Văn bản chương trình cần được trình bày sáng sủa rõ ràng. Các câu lệnh cần gióng thẳng cột theo cấu trúc của lệnh các lệnh chứa trong một lệnh cấu trúc được trình bày thụt vào trong so với điểm

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.