tailieunhanh - Bài giảng Lực ma sát trượt

Giáo án sau đây giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về lực ma sát trượt qua các thí nghiệm, yếu tố, đặc điểm, hệ số ma sát trượt và lực ma sát lăn. | Thí nghiệm: Vật Mặt sàn Đẩy nhẹ I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 1. Định nghĩa Khi vật này trượt trên vật kia thì tại chỗ tiếp xúc giữa hai vật xuất hiện một lực cản lại chuyển động của vật, lực đó gọi là lực ma sát trượt Vì sao vật trượt chậm dần rồi dừng hẳn? Do có lực ma sát trượt tác dụng lên vật Vậy lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu? Khi nào? Có tác dụng gì? I. LỰC MA SÁT TRƯỢT Thí nghiệm: + Fmst cân bằng với Fk Kéo vật trượt thẳng đều trên mặt sàn (Fk // mặt tiếp xúc) Nhận xét: + Về độ lớn: Fmst = Fk Có nhận xét gì về các lực tác dụng lên vật khi đó? Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào? Fk Fmst I. LỰC MA SÁT TRƯỢT Fmst Fk Làm thế nào để đo được Fmst? Cách đo Fmst Dùng lực kế kéo vật trượt thẳng đều Fmst = Fk Lực kế đo được Fk Fmst I. LỰC MA SÁT TRƯỢT Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào? Bản chất và tình trạng của bề mặt tiếp xúc v Diện tích tiếp xúc? Tốc độ của vật ? Áp lực lên bề mặt tiếp xúc? Bản chất và tình trạng hai mặt tiếp xúc? Độ lớn lực ma sát trượt Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật Không phụ thuộc Độ lớn của áp lực Tỉ lệ Phụ thuộc N Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào? I. LỰC MA SÁT TRƯỢT I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 2. Đặc điểm của lực ma sát trượt Hướng: ngược với hướng của vận tốc Độ lớn: + không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật + tỉ lệ với độ lớn của áp lực: Fmst = µtN + phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc Ta có: Fmst = µt . N => µt = Fmst/ N Hệ số ma sát trượt không có đơn vị, phụ thuộc vào: - vật liệu làm vật - trình trạng của hai mặt tiếp xúc µt phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3. Hệ số ma sát trượt I. LỰC MA SÁT TRƯỢT Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực được gọi là hệ số ma sát trượt, kí hiệu là µt Thí nghiệm Búng một viên bi lăn trên mặt sàn Có lực ma sát lăn do mặt sàn tác dụng lên viên bi vì lực ma sát lăn rất nhỏ Búng Vì sao viên bi lăn chậm dần rồi dừng lại? Fmsl II. LỰC MA SÁT LĂN Tại sao hòn bi lăn được đoạn đường khá xa mới dừng lại? 1. | Thí nghiệm: Vật Mặt sàn Đẩy nhẹ I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 1. Định nghĩa Khi vật này trượt trên vật kia thì tại chỗ tiếp xúc giữa hai vật xuất hiện một lực cản lại chuyển động của vật, lực đó gọi là lực ma sát trượt Vì sao vật trượt chậm dần rồi dừng hẳn? Do có lực ma sát trượt tác dụng lên vật Vậy lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu? Khi nào? Có tác dụng gì? I. LỰC MA SÁT TRƯỢT Thí nghiệm: + Fmst cân bằng với Fk Kéo vật trượt thẳng đều trên mặt sàn (Fk // mặt tiếp xúc) Nhận xét: + Về độ lớn: Fmst = Fk Có nhận xét gì về các lực tác dụng lên vật khi đó? Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào? Fk Fmst I. LỰC MA SÁT TRƯỢT Fmst Fk Làm thế nào để đo được Fmst? Cách đo Fmst Dùng lực kế kéo vật trượt thẳng đều Fmst = Fk Lực kế đo được Fk Fmst I. LỰC MA SÁT TRƯỢT Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào? Bản chất và tình trạng của bề mặt tiếp xúc v Diện tích tiếp xúc? Tốc độ của vật ? Áp lực lên bề mặt tiếp xúc? Bản chất và tình trạng hai mặt tiếp xúc? Độ lớn lực ma sát trượt Diện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN