tailieunhanh - Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk

Đề tài nhằm hệ thống hóa được lý luận về đào tạo nghề; phân tích, đánh giá thực trạng về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk; đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THÙY HƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK Chuyên ngành Kinh tế phát triển Mã số TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nằng Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học . Nguyễn Ngọc Vũ Phản biện 1 . Bùi Quang Bình Phản biện 2 TS. Lê Đức Niêm Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nằng vào ngày 07 tháng 02 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nằng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế Đại học Đà Nằng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã đạt tốc độ tăng trưởng cao cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực phải tăng nhanh về số lượng và nâng cao chất lượng hợp lý về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo. Hiện tại tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề ở nước ta còn thấp mới đạt trên 25 trong đó lao động qua đào tạo nghề còn rất thấp khoảng trên 13 . Tình trạng các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài khát lao động có kỹ thuật ngày càng trầm trọng. Trong khi đó thị trường lao động ở Việt Nam đang rơi vào tình trạng thừa thầy thiếu thợ thiếu những chuyên gia có trình độ cao thiếu những công nhân lành nghề lao động nông thôn chủ yếu chưa qua đào tạo nghề năng suất lao động thấp. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới WB chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3 79 điểm thang điểm 10 xếp thứ 11 12 nước ở Châu Á được tham gia xếp hạng. Đây cũng là nguyên nhân làm cho năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn thấp. Vì vậy muốn có nguồn nhân lực chất lượng cao tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động cần phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng. Tình hình trên đòi hỏi không những đào tạo nghề phải được đầu tư phát triển mạnh tăng nhanh quy mô mà thông qua quá .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.