tailieunhanh - Bài giảng Sinh học và kỹ thuật nuôi Moina-Daphnia

Bài giảng Sinh học và kỹ thuật nuôi Moina-Daphnia cung cấp cho các bạn những kiến thức về sự khác nhau giữa Daphnia và Moina; đặc điểm sinh học của Moina-Daphnia; kỹ thuật nuôi Moina-Daphnia (nuôi trong bể, nuôi trong ao). Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | Sinh học và kỹ thuật nuôi Moina-Daphnia Ngành : Arthropoda Ngành phụ : Mandibulata Lớp : Crustacea Bộ : Phylopoda Bộ phụ : Cladocera Họ : Daphnidae Giống : Daphnia : Moina Daphnia Moina Các giống loài thường nuôi: Daphnia pulex - Moina dubia Daphnia magna - Moina macrocopa - Moina micrura Sự khác nhau giữa Daphnia và Moina Yếu tố Daphnia Moina Cấu tạo túi trứng Kích thước Môi trường sống Phân bố địa lý Sức chịu đựng với điều kiện MT (DO, t°, mật độ) Mật độ nuôi Năng suất trung bình Kín Lớn (>1000µ) Tương đối sạch Ôn đới - cận nhiệt đới Thấp Thấp (500 ct/L) 25-40 g/m3/ngày Hở Nhỏ (400-1600µ) Nhiễm bẩn Nhiệt đới Cao Cao (5000 ct/L) 106-110 g/m3/ngày Đặc điểm sinh học Màu sắc do thức ăn và DO quyết định, DO thấp có màu đỏ do lượng Hemoglobin cao Moina thích ánh sáng trung bình, tập trung lên mặt nước vào lúc sáng sớm hay trong những ngày âm u Phân bố: Chủ yếu ở nước ngọt Phát triển mạnh ở những thuỷ vực giàu chất hữu cơ đang phân huỷ, nước trung tính hoặc hơi kiềm Normally there are 4 to 6 Instar stages. Daphnia grows from nauplius to maturation through a series of 4-5 molts, and the period depends primarily on temperature (11 days at 10°C to 2 days at 25°C) and the availability of food Eggs are produced in clutches of two to several hundred, and one female may produce several clutches, linked with the molting process Đặc điểm sinh học Sinh sản: 2 hình thức sinh sản (tương tự như luân trùng) Đơn tính (vô tính): trong điều kiện môi trường thuận lợi Hữu tính: trong điều kiện không thuận lợi Dinh dưỡng và thức ăn Ăn lọc không chọn lọc => có thể giàu hoá dinh dưỡng Thức ăn: tảo (lam, lục), vi khuẩn, mùn bã hữu cơ lơ lững Giá trị dinh dưỡng: Phụ thuộc vào thành phần thức ăn Là loài nước ngọt nên chứa rất ít HUFA Giàu đạm (50-70% TLK) Chứa nhiều enzyme tiêu hoá rất cần thiết cho cá con Kỹ thuật nuôi Nuôi trong bể Yêu cầu Bể nuôi có độ sâu 0,4-1 m Ánh sáng: 50-80% ánh sáng tự nhiên Môi trường nước: kiềm Mật độ thả: 20-100 ct/l (TB: 25 ct/l). Sục khí nhẹ, không sục khí có bọt | Sinh học và kỹ thuật nuôi Moina-Daphnia Ngành : Arthropoda Ngành phụ : Mandibulata Lớp : Crustacea Bộ : Phylopoda Bộ phụ : Cladocera Họ : Daphnidae Giống : Daphnia : Moina Daphnia Moina Các giống loài thường nuôi: Daphnia pulex - Moina dubia Daphnia magna - Moina macrocopa - Moina micrura Sự khác nhau giữa Daphnia và Moina Yếu tố Daphnia Moina Cấu tạo túi trứng Kích thước Môi trường sống Phân bố địa lý Sức chịu đựng với điều kiện MT (DO, t°, mật độ) Mật độ nuôi Năng suất trung bình Kín Lớn (>1000µ) Tương đối sạch Ôn đới - cận nhiệt đới Thấp Thấp (500 ct/L) 25-40 g/m3/ngày Hở Nhỏ (400-1600µ) Nhiễm bẩn Nhiệt đới Cao Cao (5000 ct/L) 106-110 g/m3/ngày Đặc điểm sinh học Màu sắc do thức ăn và DO quyết định, DO thấp có màu đỏ do lượng Hemoglobin cao Moina thích ánh sáng trung bình, tập trung lên mặt nước vào lúc sáng sớm hay trong những ngày âm u Phân bố: Chủ yếu ở nước ngọt Phát triển mạnh ở những thuỷ vực giàu chất hữu cơ đang phân huỷ, nước trung tính hoặc hơi kiềm Normally there are 4 to

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.