tailieunhanh - Liên kết vùng trong phát triển du lịch ở khu vực Bắc miền Trung: ý tưởng tiếp cận và gợi ý chính sách

Bài viết này gồm có 3 phần chính: Những điều kiện tiền đề cho liên kết vùng trong phát triển kinh tế-xã hội và du lịch ở vùng Bắc Trung bộ, thực trạng liên kết vùng trong phát triển kinh tế-xã hội ở Bắc Trung bộ, một số gợi ý chính sách tăng cường liên kết vùng ở Bắc Trung bộ. . | LIÊN KẾT VÙNG TRONG PHÁT TRIEN DU LỊCH Ở KHU vực BẮC miỂN TRUNG ý TƯỞNG TIẾP CẬN VÀ GỢI ý CHÍNH SÁCH TRẦN NGỌC NGOẠN HÀ HUY NGỌC ắc Trung Bộ BTB gồm 6 tỉnh Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị và Thừa Thiên Huế với diện tích khoảng 9 km2 dân số 4 người với bờ biển kéo dài khoảng hơn 700 km2 có nhiều bãi tắm đẹp. Vùng BTB có nguồn tài nguyên đa dạng phong phú có nhiều danh lam thắng cảnh và di sản văn hoá di sản thiên nhiên độc đáo. V ới vị trí địa lí nằm kề bên vùng KTTĐ Bắc bộ và vùng KTTĐ miền Trung có vị trí địa-chiến lược nằm trên trục giao thông Bắc-Nam Hành lang xuyên Á và Hành lang kinh tế Đông Tây. Tất cả đã tạo nên cho khu vực Bắc Trung Bộ những tiềm năng lớn về phát triển du lịch. Ngành công nghiệp không khói đã đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế và nâng cao thu nhập cho người dân ở khu vực. Tuy nhiên trong thời gian qua sự phát triển du lịch ở BTB vẫn còn manh mún nhỏ lẻ thiếu sự liên kết giữa các địa phương trong vùng. Trên thực tế chính quyền cấp tỉnh hầu như chỉ chú trọng phát triển kinh tế địa phương ít chú trọng và cũng không biết bắt đầu từ đâu để chú trọng phát triển kinh tế vùng. Cũng vì thế du lịch vùng BTB vẫn chưa thực sự phát huy hết được những tiềm năng trời phú chưa tạo được sức cạnh tranh mạnh mẽ. Do đó trong giai đoạn tới việc tổ chức lại ngành du lịch nâng cao chất lượng và hiệu quả đẩy mạnh liên kết kinh tế vùng BTB cần phải coi là đột phá để tạo nền tảng mới cho sự phát triển du lịch của Vùng nói riêng và phát triển kinh tế xã hội của Vùng nói chung. 1. Những điều kiện tiền đề cho liên kết vùng trong phát triển kinh tế-xã hội và du lịch ở vùng Bác Trung Bộ . Nằm trên vị tri địa - chiến lược trên trục giao thông Bắc - Nam Hành lang xuyên Á và Hành lang kinh tế Đông Tây thì không gian phát triển và vai trỏ mới của BTB trong khu vực sẽ có những thay đổi Hành lang kinh tế Đông Tây EWEC dài khoảng km chạy trên lãnh thổ bốn nước Myanmar Thái Lan Lào Việt Nam là thông lộ kinh tế duy nhất nối An Độ Dương với

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.