tailieunhanh - Nghiên cứu khả năng gây độc cấp tính và hội chứng hoại tử gan tụy do thuốc Clo hữu cơ gây ra đối với tôm sú Penaeus monodon và tôm chân trắng Litopenaeus vannamei ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Bài viết Nghiên cứu khả năng gây độc cấp tính và hội chứng hoại tử gan tụy do thuốc Clo hữu cơ gây ra đối với tôm sú Penaeus monodon và tôm chân trắng Litopenaeus vannamei ở Đồng bằng Sông Cửu Long giới thiệu một số kết quả nghiên cứu mới về khả năng gây độc cấp tính và hội chứng hoại tử gan tụy do thuốc Endosulfan là một loại thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm Clo gây ra với loài tôm. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỬU KHẢ NÀNG GÂY ĐỘC CẨP TÍNH VÀ HỘI CHÚNG HOẠI TỦ GAN TỤY DO THUỐC CLO HỮU co GÂY RA ĐỐI VÓI TÔM sú Penaeus monodon VÀ TÔM CHÂN TRẮNG Litopenaeus ị annamei Ỏ ĐỒNG BẰNG SÔNG củu LONG Nguyễn Hồng Sơn1 TÓM TẮT Bài báo giới thiệu một số kết quả nghiên cứu mới về khả năng gây độc cấp tính cũng như khả nàng gây hội hoại tử gan tụy đo hoạt chất Endosulfan là một loại thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm clo hữu cơ gây ra đối với 2 loài tôm nuôi nước lự tôm sú và tôm chần trắng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Độ độc cấp tinh của thuốc được xác định thông qua trị số LCso của thuốc và hội chứng hoại tử gan tụy cấp được xác định thông qua giải phẫu mô bệnh học. Kết quả nghiên cứu cho thấy trị số LCgo của hoạt chất Endosulfan đối với tôm sú Post 15 là 0 2465 mg lít tôm sú trưởng thành là 0 4131 mg lit tôm chân trắng P12 là 0 3226 mg lít và tôm thẻ chân trắng trưởng thành là 0 3522 mg lit. Nghiên cứu này cho thấy độ độc của Endosulfan đối với tôm nước lợ đều thấp hơn trị số LCjo của chúng trên các loài động vật thủy sinh mà các công trình nghiên cứu trên thế giới đã công bố nghĩa là khả năng chịu đựng đối với Endosulfan của 2 loài tôm này cao hơn so với các loài động vật thủy sinh khác. Endosuhan ở nồng độ thấp hoàn toàn không gây hoại tử gan tụy cho cả hai loài tôm khi tiếp xúc. Từ khóa Thuốc trừ sâu Cỉo hữu cơ Endosulfan tôm sú tôm thẻ chân trắng độc cấp tính hội chứng hoại tử gan tụy. 1. ĐẶT VẤN ĐÉ Clo hữu cơ là một nhóm thuốc trừ sâu hữu cơ được phát hiện và sử dụng sớm nhất với thuốc đầu tiên được ra đời là DDT. Phát hiện ra DDT đã mở ra một kỷ nguyên mới trong việc phòng chống sâu hại. Từ đó đến những năm 1960 nhóm các thuốc trừ sâu clo hữu cơ được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới. Thuốc có tác động đến sâu hại bằng con đường tiếp xúc và vị độc. Một số có tác dụng thấm sâu và xông hơi tác động đến côn trùng chậm phổ tác động rộng một số còn diệt được cả nhện hại cây Dicoíol . Clo hữu cơ là các thuốc độc với tế bào thần kinh. Chúng làm tê liệt dẫn

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN