tailieunhanh - Ebook Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay: Phần 2

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay", phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Thực trạng và nguyên nhân nghèo ở Việt Nam, phương hướng và giải pháp chủ yếu giảm nghèo ở nước ta hiện nay. nội dung chi tiết. | Chương 2 THỤC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN NGHÈO Ỏ VIỆT NAM 1. Thực trạng nghèo ở Việt Nam . Lịch sử vấn đề Nghèo đói không phải là hiện tượng chỉ đến khi có kinh tế thị trường mỏ cửa hòa nhập vào thế giới mới xuất hiện. Như ở Chương 1 đã trình bày nghèo đói có trong các xã hội đã phân chia giai cấp với sự phát triển của phân công lao động xã hội. Đốì với nước ta nghèo đói và phân hóa giàu nghèo đã từng xảy ra trong nhiều thời kỳ lịch sử xa xưa trong các xã hội phong kiến thực dấn thống trị và đô hộ. Nghèo đói kinh tế của nông dân ở nông thôn là một nét đặc trưng điển hình của nghèo đói ồ Việt Nam trưỗc đây. Hiện nay nét đặc trưng này vẫn tiếp tục hiện hữu. Nó phản ánh thực tế vế trình độ phát triển kinh tế ỗ nước ta. Rõ nhất là cơ cấu kinh tế nông nghiệp thuần nông lệ thuộc nặng nế vào tự nhiên trình độ phân công lao động chuyên môn hóa xã hội hóa còn rất thấp phương thức sản xuất canh tác còn mang nặng tính cổ truyền thô sơ. Nhìn phổ quát kinh tế hàng hóa ở nước ta còn ở một trình độ thấp kinh tế thị trưòng chì mới sơ khai 77 nhiều vùng nghèo vệt nghèo vẫn còn ồ hình thái kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp. Thị trường chưa phát triển và thống nhất trong cả nưởc cơ cấu loại hình thị trường còn chưa hoàn chỉnh. Do đó nghèo đói ở nước ta nằm trong phạm vì tính chất của nghếo đói ở một nước nông nghiệp lạc hậu chậm phát triển đang từng bước chuyển mình một cách lâu dài và khó khàn sang hình thái phát triển của xã hội công nghiệp. Ở thời kỳ kinh tế hiện vật cộng với mô hình kinh tế tập trung bình quân bao cấp cũng có hiện tượng nghèo đói với hai đặc trưng nổi bật là nghèo dai dẳng kéo dài và nghèo có cấp độ lớn. Đại đa sô dân cư xã hội trong thời kỳ này rơi vào tình trạng nghèo hoặc chỉ vừa đủ cho những sinh hoạt tiêu dùng vốn rất hạn chế về nhu cầu. Theo đánh giá của UNDP trước đổi mới 1986 trên 70 dân số Việt Nam ỏ vào tình trạng nghèo đói. Đây là vấn đế gay gắt đã và đang đặt ra cho Đảng Nhà nước và nhân dân ta nhiệm vụ phải giải quyết. Với một nền kinh tế lạc hậu có chiến

TỪ KHÓA LIÊN QUAN