tailieunhanh - Chương 4 : Tính giá phần 1 - Kế toán tài sản cố định
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy; Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên; Có giá trị từ đồng trở lên. | Chương 4: Tính giá KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Phần 1: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1. NGUYÊN TẮC CHUNG KẾ TOÁN TSCĐ Xác định đối tượng ghi TSCĐ hợp lý Phân loại TSCĐ một cách khoa học Xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ chính xác KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG GHI TSCĐ HỢP LÝ Từng TSCĐ riêng biệt, có kết cấu độc lập và thực hiện một chức năng nhất định hoặc là một tổ hợp liên kết nhiều bộ phận cùng thực hiện một chức năng. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy; Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên; Có giá trị từ đồng trở lên. TIÊU CHUẨN TSCĐ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Theo từng nhóm tùy vào tiêu thức: quyền sở hữu, nguồn hình thành, hình thái biểu hiện, hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu tư (TSCĐ HH, VH, thuê TC). PHÂN LOẠI TSCĐ MỘT CÁCH KHOA HỌC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn Gía trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ GHI SỔ CỦA TSCĐ CHÍNH XÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Nguyên giá TSCĐ HH: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Nguyên giá TSCĐ VH: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Giá mua sắm, xây dựng Chi phí đưa tài sản vào sử dụng Chi phí sửa chữa lớn, nâng cấp Giá mua Giá quyết toán Giá cấp phát CP vận chuyển, bốc dỡ CP lắp đặt, chạy thử Phí kho hàng, bến bãi Thuế trước bạ Phí hoa hồng, môi giới CP làm tăng lợi ích thu được từ tài sản như: tăng tính năng hoạt động, kéo dài thời gian sử dụng. NGUYÊN GIÁ TSCĐ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Khái niệm: Hao mòn là hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ, còn khấu hao là biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ. . | Chương 4: Tính giá KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Phần 1: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1. NGUYÊN TẮC CHUNG KẾ TOÁN TSCĐ Xác định đối tượng ghi TSCĐ hợp lý Phân loại TSCĐ một cách khoa học Xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ chính xác KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG GHI TSCĐ HỢP LÝ Từng TSCĐ riêng biệt, có kết cấu độc lập và thực hiện một chức năng nhất định hoặc là một tổ hợp liên kết nhiều bộ phận cùng thực hiện một chức năng. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy; Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên; Có giá trị từ đồng trở lên. TIÊU CHUẨN TSCĐ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Theo từng nhóm tùy vào tiêu thức: quyền sở hữu, nguồn hình thành, hình thái biểu hiện, hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu tư (TSCĐ HH, VH, thuê TC). PHÂN LOẠI TSCĐ MỘT CÁCH KHOA HỌC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn Gía trị còn lại = Nguyên giá – Giá .
đang nạp các trang xem trước