tailieunhanh - Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 5 - Ths. Lê Ngọc Phúc

Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 5 - Tín hiệu điều chế gồm các nội dung cơ bản về điều chế tín hiệu trong đó tình bày vị trí của điều chế trong hệ thống thông tin; mục đích của điều chế; phân loại các phương pháp điều chế, điều chế tương tự trình bày cụ thể về sóng mang trong điều chế tương tự; điều chế biên độ; điều chế góc, điều chế xung trong đó tình bày sóng mang trong điều chế xung; điều chế PAM; các hệ thống điều chế xung khác. | Bài giảng Lý thuyết tín hiệu Trường ĐH Giao thông vận tải Khoa Điện - Điện tử viễn thông Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ Nội dung Cơ bản về điều chế tín hiệu Vị trí của điều chế trong hệ thống thông tin Mục đích của điều chế Phân loại các phương pháp điều chế Điều chế tương tự Sóng mang trong điều chế tương tự Điều chế biên độ Điều chế góc Điều chế xung Sóng mang trong điều chế xung Điều chế PAM Các hệ thống điều chế xung khác 1 11 12 2009 Bài giảng Lý thuyết tín hiệu Trường ĐH Giao thông vận tải Khoa Điện - Điện tử viễn thông Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ Cơ bản về điều chế tín hiệu Điều chế Modulation là quá trình ánh xạ tin tức vào sóng mang bằng cách thay đổi thông số của sóng mang biên độ tần số hay pha theo tin tức . Điều chế đóng vai trò rất quan trọng không thể thiếu trong hệ thống thông tin. 2 11 12 2009 Bài giảng Lý thuyết tín hiệu Trường ĐH Giao thông vận tải Khoa Điện - Điện tử viễn thông Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ Cơ bản về điều chế tín hiệu tt Mục đích của điều chế Tạo ra tín hiệu phù hợp với kênh truyền Cho phép sử dụng hiệu quả kênh truyền Tăng khả năng chống nhiễu cho hệ thống Phân loại các phương pháp điều chế 11 12 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN