tailieunhanh - Tiểu luận: Thâm hụt ngân sách, tiết kiệm quốc gia và tăng trưởng kinh tế bền vững ở các nền kinh tế mới nổi: hướng tiếp cận dựa trên dữ liệu bảng GMM

Mục tiêu của nghiên cứu Thâm hụt ngân sách, tiết kiệm quốc gia và tăng trưởng kinh tế bền vững ở các nền kinh tế mới nổi: hướng tiếp cận dựa trên dữ liệu bảng GMM là để cung cấp kết quả thực nghiệm mới đối với các tác động của thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế bền vững ở ba nền kinh tế mới nổi gồm có Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi. Nghiên cứu sử dụng phương pháp GMM để ước tính dạng rút gọn của mô hình sử dụng dữ liệu bảng biến đổi giai đoạn 1990-2009. | Đề tài THÂM HỤT NGÂN SÁCH TIẾT KIỆM QUỐC GIA VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BỀN VỮNG Ở CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI HƯỚNG TIẾP CẬN DỰA trên dữ LIỆU BẢNG GMM Antonino Buscemi Đại học Rome Tor-Vergata khoa Kinh tế - Luật Rome Italy. Email . it Alem Hagos Yallwe Đại học Rome Tor-Vergata khoa Kinh tế - Luật Rome Italy. Email alemhagos20032002@ 1 MỤC LỤC Tóm tắt .2 1. Giới 2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây .3 . Chính sách tài khóa tiết kiệm và tăng trưởng kinh . Ảnh hưởng của thâm hụt ngân . Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trước 3. Mô hình lý thuyết về thâm hụt ngân sách tiết kiệm và tăng trưởng kinh 4. Mô tả dữ 5. Phương pháp nghiên 6. Kết quả thực nghiệm .10 . Mô tả và phân tích sự tương . Phân tích hồi quy .12 . Các tính chất của dữ . Kiểm định nghiệm đơn vị dữ liệu . Kiểm định đồng liên kết dữ liệu . Kết quả hồi . Thảo 7. Kết luận và các chính sách gợi ý .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 2 TÓM TẢT Các mô hình tăng trưởng tân cổ điển cho rằng một nền kinh tế đạt đến sự ổn định về các mặt công nghệ tỷ lệ ngoại sinh tiết kiệm tăng trưởng dân số và tiến bộ kỹ thuật kích thích mức độ tăng trưởng cao hơn Solow 1956 . Trái với lập luận tân cổ điển mô hình tăng trưởng nội sinh cho rằng chính phủ đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tích lũy kiến thức nghiên cứu và phát triển đầu tư công phát triển nguồn nhân lực pháp luật và trật tự có thể tạo ra sự tăng trưởng cả trong ngắn hạn và dài hạn. Hơn nữa họ cho rằng tiến bộ kỹ thuật như là biến nội sinh cho sự tăng trưởng Barro 1995 . Nghiên cứu này phân tích những tác động của thâm hụt ngân sách lên sự tăng trưởng kinh tế bền vững và cung cấp bằng chứng thực nghiệm mới về tác động của thâm hụt ngân sách lên tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế bền vững dựa trên giả định của mô hình tăng trưởng nội sinh. Nhóm tác giả ước tính bằng cách sử dụng dạng rút gọn của .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN