tailieunhanh - Kết cấu bê tông ứng suất trước-Bài 5: Tính toán cấu kiện chịu uốn theo tiết diện thẳng góc

Các cấu kiện chịu mômen uốn hoặc mômen uốn và lực cắt gọi chung là cấu kiện chịu uốn. Các cấu kiện chịu uốn thường gặp trong thực tế có thể kể đến là bản sàn, dầm sàn, côngxon, dầm móng, lanh tô, ôvăng, dầm khung, dầm cầu số s6 γ đặc trưng cho sự làm việc của cốt thép cường độ cao trong điều kiện ứng suất lớn hơn giới hạn chảy quy ước. Tiêu chuẩn TCXDVN 356 : 2005 đưa ra chỉ dẫn về xác định hệ số s6 γ như sau:. | Bài 5 CẤU KIỆN CHỊU UỐN TÍNH TOÁN CƯỜNG ĐỘ THEO TIẾT DIỆN THẲNG GÓC MỞ ĐẦU Các cấu kiện chịu mômen uốn hoặc mômen uốn và lực cắt gọi chung là cấu kiện chịu uốn. Các cấu kiện chịu uốn thường gặp trong thực tế có thể kể đến là bản sàn dầm sàn côngxon dầm móng lanh tô ôvăng dầm khung dầm cầu trục. Hình Hình ảnh các vết nứt trên dầm bêtông ứng suất trước 1- 2 - 3 - 4 - Các dạng vết nứt trên dầm CẤU KIỆN CÓ TIẾT DIỆN ĐỐI XỨNG CHỊU UỐN PHẲNG Hình Sơ đố nội lực và ứng suất tính toán theo tiết diện thẳng góc đối xứng 1- vết nứt 2- Tiết diện tính toán 3 - Vùng nén 4 - Vùng kéo. IX 0 X M 0. RbAb RSCA asXp - RSAS-Ys6RsAsp 0 M Mu Mu RbAbZb RscAS h0 - a a scASp h0 - aSp 5-3 h0 h - a 5-4 Giá trị tính toán của ứng suất trong cốt thép căng khi ở trong vùng chịu nén được xác định theo công thức a a a R 5-5 sc sc u sp sc a sp được xác định với hệ số Ysp .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.