tailieunhanh - Hàm lượng hoạt chất Fenobucarb trong đất ruộng, trong bùn đáy trên kênh nội đồng và một số sông rạch chính tại tỉnh Hậu Giang

Bài viết Hàm lượng hoạt chất Fenobucarb trong đất ruộng, trong bùn đáy trên kênh nội đồng và một số sông rạch chính tại tỉnh Hậu Giang được thực hiện nhằm đánh giá hàm lượng hoạt chất Fenobucarb trong đất ruộng, trong bùn đáy trên kênh nội đồng và một số sông rạch chính tại tỉnh Hậu Giang. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀM LUỌNG HOẠT CHẤT FENOBUCARB TRONG ĐẤT RUỘNG TRONG BÙN ĐÁY TRÊN KÊNH NỘI ĐỒNG VẢ MỘT 50 SÔNG RẠCH CHÍNH TẠI TỈNH HẬU GIANG Nguyễn Phan Nhân1 Bùi Thị Nga2 Phạm Văn Toàn2 TÓM TẮT Đề tài được thực hiện để đánh giá hàm lượng fenobucarb trong đất trên ruộng lúa bùn trên kênh nội đồng và sông rạch chính tại Hậu Giang. Kết quả đã tim thấy tần suất phát hiện dư lượng fenobucarb rất cao 100 ở vụ đông-xuân hè-thu và thu-đông. Trung binh hàm lượng fenobucarb ở vụ hè-thu trên ruộng lúa kênh nội đồng và sông rạch khoảng 12 54 15 28 và 19 23 ụg Kg cao hơn vụ đông-xuân với hàm lượng tương ứng 5 95 10 32 và 9 54 ụg Kg. Ở vụ thu-đông trung binh hàm lượng fenobucarb cao nhất trên sông rạch và kênh nội đồng nhưng thấp nhất ở ruộng lúa chiếm 28 24 26 31 và 3 82 ụg Kg. Đề tài đã phát hiện hàm lượng fenobucarb tại các điểm thu mẫu có xu hướng tăng từ ruộng lúa ra kênh nội đồng và sông rạch. Trên kênh nội đồng và sông rạch chính ở 2 địa điểm Cái Lớn và Xà No tương ứng trong vụ thu đông hàm lượng fenobucarb đã vượt ngưỡng cho phép của QCVN 15 2008 BTNMT 50 pg Kg . Hơn nữa hoạt chất íenobucarb có khả năng khuếch tán đi vào nước mặt từ bùn đáy và tiềm năng tích luỹ sinh học trung binh nên có thé gây ành hưởng đến sinh vật thuỷ sinh và sức khoẻ con người khi bị phơi nhiễm. Do vậy chương trình quan trắc hằng năm của tỉnh cần theo dõi diễn biến và sự tích lũy của íenobucarb trong nước bùn đáy và sinh vật thủy sinh. Từtíìóa Dư ưọng thuốc BVTV hoạt chất íenobucarb kênh nội đồng ruộnglúa sông. Ván Bé Theo Niên giám Thống kê tỉnh Hậu Giang 2012 sản lượng lúa toàn tỉnh đạt tấn đóng góp 4 85 sản lượng vùng đồng bằng sông Cửu Long và 2 7 sản lượng lương thực cả nước. Để đảm bảo sản lượng gia tăng diện tích và mức độ thâm canh không ngừng được thực hiện. Kết quả kéo theo tăng sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật BVTV . Báo cáo Chi cục Bảo vệ Thực vật Hậu Giang cho thấy nhóm lân hữu cơ cacbamat và cúc tổng họp được người dân sử dụng phổ biến. Hầu hết nông dân .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN