tailieunhanh - Chương 3 - Tài khoản và sổ kế toán - ĐH Ngoại thương

Cơ sở số liệu cho việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh là chứng từ kế toán. TK phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán Mỗi một đối tượng kế toán được mở một TK riêng TK giúp kế toán cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán định kỳ. | TÀI KHOẢN & SỔ KẾ TOÁN 3 Chương I. Khái niệm và kết cấu của Tài khoản kế toán II. Ghi chép các nghiệp vụ vào TK kế toán III. Các quan hệ đối ứng chủ yếu IV. Hệ thống TK kế toán thống nhất Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết Sổ kế toán Nội dung nghiên cứu . Khái niệm: (Điều 23 - Luật KT 2003) Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế. I. Khái niệm và kết cấu của TK kế toán Cơ sở số liệu cho việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh là chứng từ kế toán. TK phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán Mỗi một đối tượng kế toán được mở một TK riêng TK giúp kế toán cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán định kỳ. . Khái niệm (tiếp) b. Kết cấu của tài khoản Đối tượng kế toán có: - Nội dung kinh tế riêng - Yêu cầu quản lý riêng. Xét về xu hướng vận động: vận động theo 2 mặt đối lập nhau: Nhập - Xuất (đối với nguyên vật liệu, hàng hoá, công cụ, dụng cụ.); Thu - Chi (đối với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.); Vay - Trả (các khoản vay, nợ.). . Kết cấu của tài khoản . Kết cấu của tài khoản (tiếp) Nợ Có Tên tài khoản Kết cấu của TK kế toán được xây dựng theo hình thức 2 bên để phản ánh sự vận động của 2 mặt đối lập. Phần bên trái phản ánh một mặt vận động của đối tượng kế toán được gọi là bên Nợ. Phần bên phải phản ánh mặt vận động đối lập còn lại được gọi là bên Có. Nợ và Có là các thuật ngữ và chỉ mang tính quy ước Tên gọi: TK được mở cho từng đối tượng kế toán riêng biệt, có tên gọi và số hiệu của tài khoản riêng. Nội dung phản ánh: TK phản ánh tình hình và sự biến động của từng đối tượng kế toán. Trạng thái tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ: Số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ Sự biến động tăng và giảm: Số phát sinh tăng, số phát sinh giảm . Nội dung của tài khoản SDĐK: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm đầu kỳ SPST: sự vận động tăng lên của đối tượng kế toán trong kỳ SPSG: sự vận động giảm đi của đối tượng kế . | TÀI KHOẢN & SỔ KẾ TOÁN 3 Chương I. Khái niệm và kết cấu của Tài khoản kế toán II. Ghi chép các nghiệp vụ vào TK kế toán III. Các quan hệ đối ứng chủ yếu IV. Hệ thống TK kế toán thống nhất Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết Sổ kế toán Nội dung nghiên cứu . Khái niệm: (Điều 23 - Luật KT 2003) Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế. I. Khái niệm và kết cấu của TK kế toán Cơ sở số liệu cho việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh là chứng từ kế toán. TK phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán Mỗi một đối tượng kế toán được mở một TK riêng TK giúp kế toán cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán định kỳ. . Khái niệm (tiếp) b. Kết cấu của tài khoản Đối tượng kế toán có: - Nội dung kinh tế riêng - Yêu cầu quản lý riêng. Xét về xu hướng vận động: vận động theo 2 mặt đối lập nhau: Nhập - Xuất (đối với nguyên vật liệu, hàng hoá, công cụ, dụng cụ.); Thu - .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN