tailieunhanh - Bài giảng Quản trị học ( Phùng Minh Đức) - Chương 8 Chức năng kiểm soát

Khái niệm kiểm soát: kiểm soát là một tiến trình đo lường kết quả thực hiện so sánh với những điều đã được hoạch định, đồng thời sữa chữa những sai lầm để đảm bảo đạt được những mục tiêu đề ra như kế hoạch. | Giảng viên: Phùng Minh Đức Khoa Quản trị Kinh doanh Tel: 0915075014 Email: ducpm@ pmd243@ I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ 1. Khái niệm Kiểm soát là một tiến trình đo lường kết quả thực hiện so sánh với những điều đã được hoạch định, đồng thời sửa chữa những sai lầm để đảm bảo việc đạt được mục tiêu theo như kế hoạch hoặc các quyết định đã được đề ra. I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ 2. Vai trò của kiểm soát là nhu cầu cơ bản nhằm hoàn thiện các quyết định trong quản trị kinh doanh. đảm bảo cho các kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao. đảm bảo thực thi quyền lực quản trị của những người lãnh đạo doanh nghiệp. Với nhu cầu mở rộng dân chủ trong các doanh nghiệp, kiểm soát khuyến khích chế độ ủy quyền, hợp tác mà không làm giảm khả năng kiểm soát của người lãnh đạo giúp doanh nghiệp theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi trường. tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới. 2. Vai trò của kiểm soát II. TIẾN TRÌNH KIỂM SOÁT 1. Đo lường kết quả thực hiện . Xây dựng các tiêu | Giảng viên: Phùng Minh Đức Khoa Quản trị Kinh doanh Tel: 0915075014 Email: ducpm@ pmd243@ I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ 1. Khái niệm Kiểm soát là một tiến trình đo lường kết quả thực hiện so sánh với những điều đã được hoạch định, đồng thời sửa chữa những sai lầm để đảm bảo việc đạt được mục tiêu theo như kế hoạch hoặc các quyết định đã được đề ra. I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ 2. Vai trò của kiểm soát là nhu cầu cơ bản nhằm hoàn thiện các quyết định trong quản trị kinh doanh. đảm bảo cho các kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao. đảm bảo thực thi quyền lực quản trị của những người lãnh đạo doanh nghiệp. Với nhu cầu mở rộng dân chủ trong các doanh nghiệp, kiểm soát khuyến khích chế độ ủy quyền, hợp tác mà không làm giảm khả năng kiểm soát của người lãnh đạo giúp doanh nghiệp theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi trường. tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới. 2. Vai trò của kiểm soát II. TIẾN TRÌNH KIỂM SOÁT 1. Đo lường kết quả thực hiện . Xây dựng các tiêu chuẩn . Chọn phương pháp đo lường việc thực hiện a. Quan sát cá nhân Ưu điểm: có được thông tin trực tiếp rõ ràng (không bị chọn lọc qua người khác) về các hoạt động công việc thực tế. Nó cũng cho phép theo dõi theo diện rộng vì các hoạt động dù lớn hay nhỏ cũng đều có thể quan sát được. Hạn chế: Nó phụ thuộc vào những thiên lệch cá nhân. khá tốn kém thời gian. Tiến trình này phải chịu những phản đối. b. Báo cáo thống kê Ưu điểm: Nó không chỉ giới hạn ở những thông tin từ máy tính, mà còn bao gồm những đồ thị, biểu đồ, những con số ở bất cứ hình thức nào mà các nhà quản trị sử dụng để đánh giá thành tích. Những dữ liệu số rất dễ hình dung và hiệu quả trong việc thể hiện các mối quan hệ Nhược điểm: Những dữ liệu số cung cấp được rất ít thông tin về một hoạt động nào đó. Những báo cáo thống kê về một vài lĩnh vực chỉ đo lường về số lượng mà bỏ qua những nhân tố quan trọng khác, và thường là những nhân tố chủ quan. c. Báo cáo trực tiếp Người ta cũng có thể lấy được thông tin từ những

TỪ KHÓA LIÊN QUAN