tailieunhanh - Chức năng tổ chức và Cơ cấu tổ chức

1. Chức năng tổ chức (Organising): là quá trình xây dựng cơ cấu tổ chức của 1 doanh nghiệp. 2. Cơ cấu tổ chức (Organisation Structure): là một khuôn khổ chính thức trong đó các công việc được phân chia, tích hợp và điều phối. 3. Thiết kế tổ chức (Organisational design): là việc phát triển hoặc thay đổi cơ cấu của tổ chức. 4. Sơ đồ tổ chức (Organisation chart): | CHƯƠNG 7 Chức năng tổ chức Nội dung của chương: Những khái niệm cơ bản về tổ chức Cơ cấu tổ chức Thiết kế tổ chức I. Những khái niệm cơ bản về tổ chức 1. Chức năng tổ chức (Organising): là quá trình xây dựng cơ cấu tổ chức của 1 doanh nghiệp. 2. Cơ cấu tổ chức (Organisation Structure): là một khuôn khổ chính thức trong đó các công việc được phân chia, tích hợp và điều phối. 3. Thiết kế tổ chức (Organisational design): là việc phát triển hoặc thay đổi cơ cấu của tổ chức. 4. Sơ đồ tổ chức (Organisation chart): Nội dung của chức năng tổ chức Phân chia công việc tổng thể cần triển khai thành các công việc cụ thể và các ban. Gắn các nhiệm vụ và trách nhiệm với các công việc cụ thể. Phối hợp các nhiệm vụ khác nhau trong tổ chức. Nhóm các công việc (jobs) thành các đơn vị. Thiết lập quan hệ giữa các cá nhân, nhóm, phòng ban. Thiết lập các tuyến quyền hạn chính thức. Phân bổ và triển khai các nguồn lực tổ chức. Chuyên môn hóa ( Work specialisation) Chuyên môn hoá là quá trình nhận diện . | CHƯƠNG 7 Chức năng tổ chức Nội dung của chương: Những khái niệm cơ bản về tổ chức Cơ cấu tổ chức Thiết kế tổ chức I. Những khái niệm cơ bản về tổ chức 1. Chức năng tổ chức (Organising): là quá trình xây dựng cơ cấu tổ chức của 1 doanh nghiệp. 2. Cơ cấu tổ chức (Organisation Structure): là một khuôn khổ chính thức trong đó các công việc được phân chia, tích hợp và điều phối. 3. Thiết kế tổ chức (Organisational design): là việc phát triển hoặc thay đổi cơ cấu của tổ chức. 4. Sơ đồ tổ chức (Organisation chart): Nội dung của chức năng tổ chức Phân chia công việc tổng thể cần triển khai thành các công việc cụ thể và các ban. Gắn các nhiệm vụ và trách nhiệm với các công việc cụ thể. Phối hợp các nhiệm vụ khác nhau trong tổ chức. Nhóm các công việc (jobs) thành các đơn vị. Thiết lập quan hệ giữa các cá nhân, nhóm, phòng ban. Thiết lập các tuyến quyền hạn chính thức. Phân bổ và triển khai các nguồn lực tổ chức. Chuyên môn hóa ( Work specialisation) Chuyên môn hoá là quá trình nhận diện những công việc cụ thể và phân công các cá nhân hay nhóm làm việc đã được huấn luyện thích hợp đảm nhiệm chúng. Một cá nhân hay nhóm làm việc có thể chuyên sâu vào một công việc hay công đoạn nào đó của quá trình sản xuất. II. Cơ cấu tổ chức: 2. Phân khâu (Departmentalisation) Là cơ sở trên đó các công việc được nhóm lại với nhau. Các hình thức phân khâu: Phân khâu theo chức năng (functional departmentalisation) Phân khâu theo sản phẩm (product departmentalisation) Phân khâu theo khu vực (geographic departmentalisation) Phân khâu theo quy trình (Process departmentalisation) Phân khâu theo khách hàng (Customer departmentalisation) Nhóm liên chức năng (Cross-functional team) Phân khâu theo chức năng Nhóm các công việc theo chức năng hoạt động. Ưu điểm: + Hiệu suất cao trong việc phân phối các chuyên môn giống nhau, con người với các kỹ năng, kiến thức và định hướng chung. + Dễ dàng trong điều phối bên trong mỗi chức năng. + Chuyên môn hóa sâu. Nhược điểm: - Giao tiếp giữa các lĩnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.