tailieunhanh - Bài thảo luận nhóm: Lưới khống chế độ cao
Bài thảo luận nhóm: Lưới khống chế độ cao trình bày về khái niệm lưới khống chế độ cao, phân loại, các phương pháp đo ngắm. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tư liệu tham khảo bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập. Để nắm vững nội dung chi tiết tài liệu. | Bài thảo luận nhóm 3 Chủ đề: Lưới khống chế độ cao Thành viên: Vũ Ngọc Sơn Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Thanh Tùng I. Khái niệm 1. Khái niệm lưới khống chế độ cao - Lưới khống chế độ cao là một hệ thống các điểm được đánh dấu bằng các dấu mốc đặc biệt vững chắc trên mặt đất, tiến hành đo đạc và tính ra độ cao của cac diểm đó so với mặt thủy chuẩn gốc. - Hệ thống độ cao của nước ta lấy mực nước biển trung bình tại Hòn Dấu. - Nguyên tắc thành lập: từ toàn diện đến bố cục, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp. 2. Phân loại * Lưới không chế độ cao bao gồm : Lưới độ cao nhà nước và lưới độ cao đo đạc. - Lưới độ cao nhà nước : có 4 hạng là hạng I,II,III,IV, độ chính xác giảm từ hạng I đến hạng IV -Lưới không chế độ cao đo đạc gồm : Lưới độ cao kĩ thuật, lưới độ cao đo vẽ, lưới đọ cao trạm đo. + Lưới độ cao kỹ thuật : là lưới làm cở sở về độ cao cho lưới độ cao đo vẽ. Lưới độ cao kĩ thuật có thể bố trí dạng đường đơn, hệ thống có một hoặc nhiều điểm nút, không cho phép bố trí và khép về cùng một điểm. Chiều dài đường kĩ thuật theo quy định của quy phạm. + Lưới độ cao vẽ: là cấp cuối cùng để chuyền độ cao cho điểm mia. Cơ sở để phát triển lưới độ cao đo vẽ là các mốc độ cao nhà nước, mốc độ cao kĩ thuật ,các chỉ tiêu kĩ thuật lập lưới khống chế độ cao đo vẽ theo quy định của quy phạm. + Lưới độ cao trạm đo: là cấp tăng dày thêm mật độ điểm phục vụ cho đo chi tiết địa hình, cơ sở để phát triển lưới độ cao trạm đo là các điểm độ cao có độ chính xác từ lưới độ cao đo vẽ trở lên. 3. Các phương pháp đo ngắm - Lưới độ cao nhà nước đo bằng phương pháp đo cao hình học . - Lưới độ cao đo đạc thường sử dụng hai phương pháp : + Thủy chuẩn kỹ thuật hình học đối với vùng đồng bằng. + Thủy chuẩn lượng giác đối với vùng núi. Dụng cụ đo, độ chính xác đo đạc của từng cấp khống chế theo quy định quy phạm. | Bài thảo luận nhóm 3 Chủ đề: Lưới khống chế độ cao Thành viên: Vũ Ngọc Sơn Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Thanh Tùng I. Khái niệm 1. Khái niệm lưới khống chế độ cao - Lưới khống chế độ cao là một hệ thống các điểm được đánh dấu bằng các dấu mốc đặc biệt vững chắc trên mặt đất, tiến hành đo đạc và tính ra độ cao của cac diểm đó so với mặt thủy chuẩn gốc. - Hệ thống độ cao của nước ta lấy mực nước biển trung bình tại Hòn Dấu. - Nguyên tắc thành lập: từ toàn diện đến bố cục, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp. 2. Phân loại * Lưới không chế độ cao bao gồm : Lưới độ cao nhà nước và lưới độ cao đo đạc. - Lưới độ cao nhà nước : có 4 hạng là hạng I,II,III,IV, độ chính xác giảm từ hạng I đến hạng IV -Lưới không chế độ cao đo đạc gồm : Lưới độ cao kĩ thuật, lưới độ cao đo vẽ, lưới đọ cao trạm đo. + Lưới độ cao kỹ thuật : là lưới làm cở sở về độ cao cho lưới độ cao đo vẽ. Lưới độ cao kĩ thuật có thể bố trí dạng đường đơn, hệ thống có một hoặc nhiều điểm nút, không cho phép bố trí và khép về cùng một điểm. Chiều dài đường kĩ thuật theo quy định của quy phạm. + Lưới độ cao vẽ: là cấp cuối cùng để chuyền độ cao cho điểm mia. Cơ sở để phát triển lưới độ cao đo vẽ là các mốc độ cao nhà nước, mốc độ cao kĩ thuật ,các chỉ tiêu kĩ thuật lập lưới khống chế độ cao đo vẽ theo quy định của quy phạm. + Lưới độ cao trạm đo: là cấp tăng dày thêm mật độ điểm phục vụ cho đo chi tiết địa hình, cơ sở để phát triển lưới độ cao trạm đo là các điểm độ cao có độ chính xác từ lưới độ cao đo vẽ trở lên. 3. Các phương pháp đo ngắm - Lưới độ cao nhà nước đo bằng phương pháp đo cao hình học . - Lưới độ cao đo đạc thường sử dụng hai phương pháp : + Thủy chuẩn kỹ thuật hình học đối với vùng đồng bằng. + Thủy chuẩn lượng giác đối với vùng núi. Dụng cụ đo, độ chính xác đo đạc của từng cấp khống chế theo quy định quy .
đang nạp các trang xem trước