tailieunhanh - Ebook Các nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa ở Việt Nam: Phần 2

Nối tiếp nội dung của phần 1, phần 2 cuốn sách "Các nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa ở Việt Nam" giới thiệu cơ chế thị trường và vai trò của nó đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, nhà nước và ván đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. . | CHƯƠNG IV Cơ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH cơ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Như mọi ngưồi đều biết nền kinh tế Việt Nam sau một thập niên đổi mới kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI 12 1986 đã đạt được những thành công rất căn bản trong việc chuyển sang kinh tế thị trưòng có sự quản lý điều hành của Nhà nước. Tuy vậy tiến trình kinh tế thị trường ở Việt Nam luôn chứa đựng những yếu tố và đặc điểm đặc thù so với các nước khác trên thế giới cũng như so với tiến trình phát triển tự nhiên của nó trong lịch sử. Và mặt khác mặc dù hỉện nay kinh tế thị trường chưa phải đã hoàn thiện còn nhiều hạn chế yếu kém và không ít trở ngại thách thức đang đặt ra song tác động của cơ cbế thị trưòng đến sự phát triển nền kinh tế xã hội đất nưóc là hết sức to lốn tích cực. Trong đó vai trò của nó đôì vối chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và những thay đổi tương quan trong cơ cấu của từng ngành từng lĩnh vực cũng ngày càng thể hiện mạnh mẽ hơn. 155 I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ MỞ RỘNG KINH TỂ THỊ TRƯÔNG Ở VIỆT NAM 1. Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường là kết quả trực tiếp của quá trình đổi mói đồng thời là đòi hỏi khách quan của tăng trưởng và phát triển nền kỉnh tế đất nước. Khác với ỏ các nước có nền kinh tế thị trưòng phát triển và phạn lốn các nước lạc hậu sau khi giành được độc lập về chính trị đã tiến hành cải cách thể chế và bắt tay vào xây dựng nển kinh tế theo hướng thị trưòng nền kinh tế Việt Nam trong một thòi kỳ dài trước- đổi mổi về cơ bản được xây dựng theo mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung giống như ở Liên Xô và các nưốc XHCN Đông Âu trước đây. Theo đó đã thiết lập và không ngừng củng cố một hệ thông cơ chế tổ chức quản lý nền kinh tế có tính chất hành chính mệnh lệnh bao trùm trên mọi lĩnh vực mọi cơ sở và các mối quan hệ trong nền kinh tế. Mặc dù thừa nhận có sự tồn tại của sản xuất và lưu thông hàng hoá trong khuôn khổ nền kinh tế kế hoạch hoá và một thị trưòng được coi là có tổ chức song trên thực tế các yếu tố và quan hệ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN