tailieunhanh - Ebook Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời kỳ 2001-2010: Phần 2

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời kỳ 2001-2010", phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Phân tích các nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; quan điểm và giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. . | tác động trực tiếp đến tăng trưởng của vùng ta thấy bên cạnh những mặt cần được tiếp tục phát huy cũng còn một số nhân tố đang kìm hãm khả năng và hiệu quả khai thác các lợi thế so sánh cùa vùng. I. CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÀNG TRƯỞNG CỦA VỪNG KTTĐ PHÍA NAM 1 Về thu hút vốn đầu tư phát triển của vùng Một trong những nguyên nhân làm tốc độ tãng trưởng của vùng đạt mức cao thời gian qua là đo đã tạo ra được môi trường thuận lợi cho việc huy động các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Do phát huy được các lợi thê so sánh của vùng nên đã phát huy mạnh mẽ cả nội lực và thu hút vốn bên ngoài. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ngày càng tăng cả về số lượng và tỷ lệ chiếm trong tổng vốn đầu tư xã hội của vùng. Chính nguồn vốn này đã có tác động không nhỏ trong việc tạo thêm thị trường thu hút lao động và đào tạo kỹ thuật đưa tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ của vùng. Đồng thời các tỉnh cũng đã triển khai 114 mạnh mẽ cơ chế kinh tế mới thu hút mạnh vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và khu vực dân doanh đầu tư. Đặc biệt chủ trương phát triển công nghiệp và kết cấu. hạ tầng của vùng KTTĐ phía Nam đã được Chính phủ chỉ đạo triển khai sớm đã tạo ra hiệu quả thực tế trong phát triển các khu còng nghiệp khu chế xuất các công trình hạ tầng lớn có ý nghĩa toàn vùng. Tuy nhiên bên cạnh mật tích cực đã nêu cũng xuất hiện những nhân tố kìm hãm sự phất triển của vùng đó là - Đầu tư phát triển còn bị chia cắt theo địa giới hành chính dãn tới tình trạng thiếu phối hợp trong chiến lược sản phẩm của các địa phương tạo nên một phẩn tình trạng dư thừa tương đối sản phẩm và năng lực sản xuất và cả tình trạng thiếu nguyên liệu cho sản xuất. Trên thực tế đầu tư chưa được tính toán cân đối và điều tiết hàng năm trên phạm vi cả vùng chưa bám sát quy hoạch tổng thể đã được phê duyệt. Hiện nay chưa có quy phạm xác định rõ các còng trình cấp quốc gia cấp vùng và các công trình cấp địa .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.