tailieunhanh - Chuyên đề 1: Điện tích, điện trường

Chuyên đề 1: Điện tích, điện trường trang bị cho các bạn những kiến thức về các dạng toán trong điện tích, điện trường như tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên; thuyết êlêctrôn. định luật bảo toàn điện tích; lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích. | CHUYÊN ĐỀ 1. ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG DẠNG 1 TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN I. CÁC KIẾN THỨC - CÔNG THỨC CƠ BẢN 1. Sự nhiễm điện của các vật Khái niệm Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút được các vật nhẹ. Ví dụ Khi cọ xát những vật như thanh thuỷ tinh thanh nhựa mảnh pôliêtilen. vào dạ hoặc lụa thì chúng có thể hút các vật nhẹ như mẩu giấy sợi bông. 2. Điện tích điện tích điểm a Điện tích Vật bị nhiễm điện gọi là vật mang điện vật tích điện hay là một điện tích. b Điện tích điểm Một vật mang điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét được gọi là điện tích điểm. 3. Hai loại điện tích tương tác điện a Hai loại điện tích - Điện tích dương kí hiệu - Điện tích âm kí hiệu - b Tương tác giữa các điện tích - Các điện tích cùng dấu đẩy nhau. - Các điện tích trái dấu thì hút nhau. 4. Các cách làm nhiễm điện cho vật a Nhiễm điện do cọ xát Cọ xát hai vật kết quả là hai vật bị nhiễm điện. b Nhiễm điện do tiếp xúc Cho một vật nhiễm điện tiếp xúc với vật dẫn khác không nhiễm điện kết quả là vật dẫn bị nhiễm điện. c Nhiễm điện do hưởng ứng Đưa một vật nhiễm điện lại gần nhưng không chạm vào một vật dẫn khác trung hoà về điện. Kết quả là hai đầu của vật dẫn bị nhiễm điện trái dấu. Đầu của vật dẫn ở gần vật nhiễm điện mang điện tích trái dấu với vật nhiễm điện. Ví dụ - Cọ xát thuỷ tinh vào lụa kết quả là thuỷ tinh và lụa bị nhiễm điện. - Vật dẫn A không nhiễm điện. Khi cho A tiếp xúc với vật nhiễm điện B thì A nhiễm điện cùng dấu với B. - Cho đầu A của thanh kim loại AB lại gần vật nhiễm điện C kết quả đầu A tích điện trái dấu với C và đầu B tích điện cùng dấu với C. 5. Định luật Culông a Phát biểu Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng qi-q2 2 r F k N Trong đó F là lực tác dụng đo bằng đơn vị niutơn N k C2 là hằng số điện q1 q2 hai điện tích điểm C r Khoảng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN