tailieunhanh - NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TiẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Trong chế độ chiếm hữu nô lệ: người ta đã ghép hai từ trong tiếng Hy Lạp cổ là “Demos” có nghĩa là “dân”, “dân chúng” và “Kratos” có nghĩa là “quyền lực”, “sức mạnh” để diễn đạt nội dung của dân chủ. | CHƯƠNG 8. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TiẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỘI DUNG BÀI HỌC I/ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. II/ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. III/ GiẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO. I/ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. 1/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. a/ Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ. Trong ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại, dân chủ là: + Việc “cử ra và phế bỏ người đứng đầu” + “Quyền và sức lực của nhân dân” Dân chủ chính là quyền lực của nhân dân. Trong chế độ chiếm hữu nô lệ: người ta đã ghép hai từ trong tiếng Hy Lạp cổ là “Demos” có nghĩa là “dân”, “dân chúng” và “Kratos” có nghĩa là “quyền lực”, “sức mạnh” để diễn đạt nội dung của dân chủ. Lúc này, dân chủ có nghĩa là nhà nước dân chủ chủ nô có “quyền lực của dân” (nô lệ không được coi là dân) NHÀ NƯỚC DÂN CHỦ ĐỐI VỚI CHỦ NÔ DÂN bao gồm: CHỦ NÔ, QUÝ TỘC, TĂNG LỮ, THƯƠNG GIA, TRÍ THỨC VÀ NGƯỜI TỰ . | CHƯƠNG 8. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TiẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỘI DUNG BÀI HỌC I/ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. II/ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. III/ GiẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO. I/ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. 1/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. a/ Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ. Trong ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại, dân chủ là: + Việc “cử ra và phế bỏ người đứng đầu” + “Quyền và sức lực của nhân dân” Dân chủ chính là quyền lực của nhân dân. Trong chế độ chiếm hữu nô lệ: người ta đã ghép hai từ trong tiếng Hy Lạp cổ là “Demos” có nghĩa là “dân”, “dân chúng” và “Kratos” có nghĩa là “quyền lực”, “sức mạnh” để diễn đạt nội dung của dân chủ. Lúc này, dân chủ có nghĩa là nhà nước dân chủ chủ nô có “quyền lực của dân” (nô lệ không được coi là dân) NHÀ NƯỚC DÂN CHỦ ĐỐI VỚI CHỦ NÔ DÂN bao gồm: CHỦ NÔ, QUÝ TỘC, TĂNG LỮ, THƯƠNG GIA, TRÍ THỨC VÀ NGƯỜI TỰ DO Kể từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến phong kiến và tư bản, giai cấp thống trị đã dùng pháp luật và bộ máy thống trị của mình chiếm mất quyền lực của nhân dân lao động. Những quan niệm cơ bản của chủ nghĩa Mác về dân chủ: + Thứ nhất, dân chủ là kết quả tiến hóa của lịch sử, là nhu cầu khách quan của con người. Dân chủ là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân. Nó phản ánh những giá trị nhân văn của con người. CON NGƯỜI CẦN DÂN CHỦ NHƯ CẦN ÁNH SÁNG MẶT TRỜI NGÓNG MẸ LẠC QUAN Bé gái và khỉ (Little girl and monkey) - bức ảnh đoạt huy chương vàng PSA (Best of show) tại cuộc thi ảnh nghệ thuật S4C của Mỹ năm 2008 -Ảnh: Lê Hồng Linh + Thứ hai, trong xã hội có giai cấp sẽ không có “dân chủ phi giai cấp”, “dân chủ chung chung”. Mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nước đều mang bản chất của giai cấp thống trị. + Thứ ba, dân chủ là quá trình giải phóng xã hội, chống áp bức bóc lột và nô dịch, là xóa bỏ giai cấp tức tiến tới tự do, bình đẳng. Trong xã hội có giai cấp, dân chủ luôn gắn với nhà .