tailieunhanh - Bài giảng C.nghĩa duy vật lịch sử

Tính chất lịch sử - tự nhiên được hiểu là: + Xã hội phát triển tuân theo các qui luật khách quan như: Qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; Qui luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng. | CHƯƠNG III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Người biên soạn: TS Nguyễn Văn Ngọc IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1/ Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế – xã hội. Phạm trù HTKT – XH dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một KTTT tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. 2/ Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội. Tính chất lịch sử - tự nhiên được hiểu là: + Xã hội phát triển tuân theo các qui luật khách quan như: Qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; Qui luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng. + Nguồn gốc sâu xa của quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của xã hội chính là sự phát triển khách quan của lực lượng sản xuất. + Sự phát triển của lịch sử lòai người, có thể do sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan 3/ Giá trị khoa học của học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội. Cung cấp một phương pháp luận chung nhất để nghiên cứu về lĩnh vực xã hội. V/ VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP 1/ Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. a/ Giai cấp là gì? Lênin trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại (1919) đã đưa ra định nghĩa: “Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ ( thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận), đối với những tư liệu sản xuất, (khác nhau) về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có . | CHƯƠNG III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Người biên soạn: TS Nguyễn Văn Ngọc IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1/ Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế – xã hội. Phạm trù HTKT – XH dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một KTTT tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. 2/ Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội. Tính chất lịch sử - tự nhiên được hiểu là: + Xã hội phát triển tuân theo các qui luật khách quan như: Qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; Qui luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng. + Nguồn gốc sâu xa của quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của xã hội chính là sự phát triển khách quan của lực lượng sản xuất. + Sự phát triển của lịch sử lòai người, có thể do sự tác động

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN