tailieunhanh - Giáo trình Chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2

Phần 2 giáo trình Chăm sóc sức khỏe phụ nữ gồm có những nội dung chính sau: Sa sinh dục, nhiễm khuẩn đường sinh sản vỡ các bệnh lây truyền qua đường tình dục, rò bàng quang - âm đạo, vô sinh, phá thai bằng phương pháp hút thai chân không. . | Bài 7 SA SINH DỤC MỤC TIÊU 1. Nói được cách sinh bệnh và nguyên nhân của sa sinh dục. 2. Chẩn đoán được sa sinh dục. 3. Trình bày được phương hướng điều trị sa sinh dục. 4. Kể được 7 biện pháp dự phong sa sinh dục. 1. Đại cương Sa sinh dục còn gọi là sa tử cung nh ng gọi sa sinh dục thì đúng hơn vì trong nhiều tr òng hợp không những chỉ sa tử cung mà còn sa cả thành tr ớc kèm theo có sa bàng quang và sa cả thành sau kèm theo sa trực tràng. Sa sinh dục là một bệnh khá phổ biến ồ phụ nữ Việt Nam nhất là phụ nữ nông thôn trong lứa tuổi 40 - 50 trồ lên chiếm khoảng 8 . Đây là bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nh ng ảnh h ồng nhiều đến sinh hoạt lao động công tác của phụ nữ. Bệnh th òng gặp ồ những ng òi chửa đẻ nhiều đẻ quá sớm quá dày và những lần đẻ tr ớc không an toàn. Ng òi ch a đẻ lần nào cũng có thể sa sinh dục nh ng ít gặp hơn. 2. Cơ chế giữ tử cung không sa Bình th òng t thế tử cung trong hô chậu là gập tr ớc thân tử cung gập với cổ tử cung một góc 1000 - 1200 tử cung gập với trục âm đạo một góc 900. Các tổ chức giữ cho tử cung ồ t thế bình th òng là - Tổ chức cơ các cơ hoành chậu hông cơ nâng hậu môn là quan trọng nhất. - Các dây chằng dây chằng tử cung - cùng dây chằng tròn dây chằng rộng. - Tổ chức liên kết d ới phúc mạc và trên cơ nâng hậu môn. các tổ chức này kết hợp thành những vách ràng buộc các tạng với nhau với thành chậu đáy chậu. Hệ thông dây chằng có giá trị t ơng đôi. Quan trọng nhất để giữ tử cung là các vách âm đạo và tầng sinh môn. Do âm đạo hợp với tử cung góc 900 nên khi đứng d ới áp lực trong ổ bụng tử cung không những không sa vào âm đạo mà còn có tác dụng đóng kín hoành chậu tầng sinh môn với các cơ các màng cơ. 76 3. Nguyên nhân sa sinh dục - Chửa đẻ nhiều lần đẻ dày đẻ không an toàn rách tầng sinh môn không khâu. - Lao động quá nặng hay quá sớm sau đẻ làm áp lực tử cung táng lên khi các to chức chưa trồ lại bình thưòng còn yếu. - Rối loạn dinh dưỡng hoặc ồ ngưòi già hệ thông dây treo và nâng đỡ yếu. - Ngoài ra còn do cơ địa bẩm sinh ồ .